ĐẶC ĐIỂM NGỮ ÂM CỦA THỞ NGỮ QUẢNG NAM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm ngữ âm của thổ ngữ quảng nam qua cứ liệu điều tra ở vùng hội an (Trang 28)

CỦA THỞ NGỮ QUẢNG NAM

Như các thương cảng lớn khác, Hợi An là mợt vùng đất tập trung con người từ nhiều khu vực trong nước và nước ngồi đến sinh sống và làm việc, tạo thành mợt vùng đa sắc tợc và đa dạng về văn hĩa.

Nhiều thương nhân đến từ các nước Đơng Nam Á, Trung Quốc, Nhật Bản sang Hợi An giao dịch, buơn bán. Từ cuối thế kỷ 16 đến đầu thế kỷ 17, các giáo sĩ châu Âu vào Đàng Trong để truyền giáo Kitơ giáo. Bên cạnh việc truyền giáo tại Việt Nam, các giáo sĩ châu Âu bắt đầu ghi chép tiếng nĩi bằng chữ La tinh. Đĩ chính là sự bắt đầu của La tinh hĩa tiếng Việt và cĩ thể khẳng định đĩ là khởi đầu hình thành chữ Quốc ngữ.

Thơng qua thời kỳ Chăm pa và thời kỳ quốc tế hĩa của cư dân thương cảng Hợi An, tiếng Việt ở Hợi An nĩi riêng Quảng Nam nĩi chung chịu nhiều ảnh hưởng do tiếp xúc ngơn ngữ, văn hĩa của trong nước và nước ngồi. Cĩ thể nĩi, đây chính là lý do khiến tiếng nĩi ở Quảng Nam đa dạng, phong phú về mặt ngữ âm, từ vựng và tạo nên mợt Ộgiọng QuảngỢ đặc biệt.

Trong phần này tơi khơng đề cập đến lịch sử và tập trung vào việc mơ tả hệ thống ngữ âm của thở ngữ Quảng Nam.

2.1. Cấu trúc âm tiết

Âm tiết thở ngữ Quảng Nam được chia thành ba bợ phận là phần đầu, phần vần và thanh điệu. Theo quan điểm của Đồn Thiện Thuật, trong luận

văn này, chúng tơi coi phần vần bao gồm ba yếu tố chính là âm đệm, âm chính và âm cuối.

Ngồi phần thanh điệu ra, âm tiết thở ngữ Quảng Nam cĩ 8 kiểu kết hợp các âm vị như sau:

Kiểu 1: Âm tiết chỉ cĩ âm chính Kiểu 2: Âm tiết cĩ âm đầu + âm chính Kiểu 3: Âm tiết cĩ âm chính + âm cuối

Kiểu 4: Âm tiết cĩ âm đầu + âm chính + âm cuối Kiểu 5: Âm tiết cĩ âm đầu + âm đệm + âm chính

Kiểu 6: Âm tiết cĩ âm đầu + âm đệm + âm chính + âm cuối Kiểu 7: Âm tắc thanh hầu + âm chính

Kiểu 8: Âm tắc thanh hầu + âm chính + âm cuối

Như vậy, Cấu trúc đầy đủ của âm tiết thở ngữ Quảng Nam là:

Âm đầu/ âm thanh hầu + âm đệm + âm chính + âm cuối + thanh điệu: (Ci)(G)V(Cf)+T2

2.2. Âm đầu 2.2.1. Dẫn nhập

Phụ âm đầu là thành phần khởi đầu âm tiết và là mợt trong những thành phần đoạn tính chủ yếu của âm tiết. Hồng Thị Châu (2009) cho rằng Phụ âm đầu là Ộmột trong những thành phần chủ yếu của âm tiết. Nó tương đới độc

lập với những thành phần chắnh khác của âm tiết như thanh điệu và vần.Ợ

Trong âm tiết tiếng Việt, âm đầu cĩ tính đợc lập so với các yếu tố khác trong âm tiết như thanh điệu và vần và vị trí của nĩ khơng bao giờ thay đởi.

So với hệ thống âm vị ghi bằng chữ viết, tức chữ viết của chính tả tiếng Việt, số lượng âm vị phụ âm đầu giảm đi do mất sự đối lập giữa hai hay những âm khác nhau. Ví dụ, trong mợt số phương ngữ Bắc Bợ, mất sự đối lập giữa âm tr/ch, s/x, gi/d/r.

2.2.2. Tiêu chắ khu biệt

Như chính tả tiếng Việt hiện nay, vị trí âm đầu trong âm tiết của thở ngữ Quảng Nam là các phụ âm. Các âm vị làm phụ âm đầu đối lập dựa trên tiêu chí về phương thức cấu âm và vị trí cấu âm.

- Tiêu chắ hữu thanh và vơ thanh

+ Âm hữu thanh: / ɓ, ɗ, m, v, n, ɲ ,ŋ, ɣ, r, l /. Âm này bao gồm âm mũi và âm bên.

+ Âm mũi: /m, n, ɲ, ŋ / + Âm bên: /l/

+ Âm vơ thanh: /f, t, th, ʈ , ʂ, s, x, c, k /

- Tiêu chắ bật hơi và khơng bật hơi

+ Âm bật hơi: /th/ đối lập với âm khơng bật hơi /t/.

- Tiêu chắ tắc / xát

+ Âm tắc: /ɓ, m, ɗ, t, ʈ , ɲ, ŋ, c, k, ʔ/ + Âm xát: /f, v, s, ʂ, x, ɣ, r, h /

Theo tiêu chí vị trí cấu âm, các âm vị được chia thành 3 nhĩm. Đĩ là

Âm mơi, Âm lưỡi và Âm thanh hầu. Trong đĩ các âm vị âm lưỡi được

chia ra do vị trí như Âm đầu lưỡi, Âm mặt lưỡi và âm gốc lưỡi. Ngồi ra, trong thở ngữ Quảng Nam cĩ mợt số âm quặt lưỡi.

+ Âm mơi: / ɓ, m, f, v/ + Âm thanh hầu: /h, ʔ / + Âm lưỡi

++ Âm đầu lưỡi: /t, n, ɗ, s, l/ ++ Âm mặt lưỡi

++ Âm mặt lưỡi Ờ ngạc : /c, ɲ, j / ++ Âm gốc lưỡi - ngạc cứng: /k, ŋ / + Âm quặt lưỡi: / ʈ , ʂ /

2.2.3. Sớ lượng âm vị

Về số lượng, trong thở ngữ Quảng Nam (Cẩm Nam, TP. Hợi An) cĩ 22 âm vị đảm nhiệm chức năng âm đầu.

Đĩ là: /ɓ, m, v, f, t, tʰ, ɗ, n, r, l, ʈ, s, ʂ, k, c, ɲ, ŋ, ɣ, x, Ɂ, h, j / Cĩ thể nhận diện các phụ âm đầu của tiếng Quảng Nam qua bảng dưới đây: Mặt lưỡi Gốc lưỡi Răng (dental) Lợi (alveolar) Quặt lưỡi (retroflex) Ngạc (palatal) Ngạc mê ̀m (velar) Hữu thanh (voiced) ɓ ɗ Vơ thanh (voiceless) t ʈ c k Ɂ Bật hơi (aspirated) tʰ Mũi (nasal) m n ɲ ŋ Hữu thanh v ɣ Vơ thanh f s ʂ x h r l j Xát (fricative) Rung (trill)

Bên (lateral approximant) Tiếp cạn (approximant) Mơi (labial) Đầu lưỡi Hầu (glottal) Tắc (stop)

2.2.4. Mơ tả các âm đầu trong thở ngữ Quảng Nam 2.2.4.1. Nhận xét chung

So sánh với hệ thống phụ âm đầu của bảng chính tả tiếng Việt hiện nay, thở ngữ Quảng Nam cĩ đặc điểm như sau:

- Thiếu phụ âm xát đầu lưỡi /z-/.

- Thiếu phụ âm tắc mơi /p-/ và phụ âm /ɓ-/ thay thế cho nĩ. Ví dụ: Pin [ɓi:ŋ1]

- Cĩ thêm phụ âm tiếp cạn mặt lưỡi /j-/. Phụ âm /j-/ thay thế cho phụ âm /z-/.

Ví dụ như: Da [ ja:1]

Các phụ âm đầu trong thở ngữ Quảng Nam thể hiện như sau:

1. Phụ âm /ɓ-/ được thể hiện trong thở ngữ Quảng Nam với âm [ɓ], âm tắc mơi, hữu thanh.

Ba [ɓɔ̆a1] Bay [ɓa:1]

Cái bụng [kɛɤ5 ɓɨŋ 6]

Trong hệ thống âm đầu của thở ngữ Quảng Nam thiếu âm vị /p-/. Những phụ âm đầu [p] biến đởi và đơực phát âm với âm [ɓ].

Ví dụ: Pin

2. Âm vị /m-/ trong thở ngữ Quảng Nam được thể hiện với âm mũi mơi [m-]. Ví dụ như sau:

Mợt [mo:k6]

Cây mạ [ka:j1 mɔ̆a6] Miệng [mɪ:ŋ6]

3. Âm vị /f-/ được thể hiện trong thở ngữ Quảng Nam với âm [f], âm mơi, xát, vơ thanh. Ví dụ như sau:

Pha trà [fa:1 ʈɔ̆a2]

4. Âm vị /v-/ được thể hiện trong thở ngữ Quảng Nam với âm xát mơi, âm hữu thanh [v]. Ví dụ như sau:

Viết [vɪ:k5] Về [ve:2]

Mợt số người, đặc biệt là lớp người cao tuởi hay phát âm với âm [j] hay âm quặt lưỡi [ʐ] để thay thế cho âm này.

Vợ [ʐɤ:6]

Vui vẻ [ʐu:j1 ʐɛ:34] Con vịt [ko:ŋ1 ʐi:k6]

5. Âm vị /t-/ được thể hiện trong thở ngữ Quảng Nam với âm [t], âm đầu lưỡi, tắc, vơ thanh. Ví dụ như sau:

Tiếng [tɪ:ŋ5] Tốt [to:k5] Tám [tɔ:m5] To [tɔ:1]

6. Âm vị /th-/ được thể hiện trong thở ngữ Quảng Nam với âm [th], âm bật hơi, âm xát đầu lưỡi, vơ thanh. Ví dụ như sau:

Thung lũng [thuŋ͡m1 luŋ͡m34] Thắp [tha:p5]

7. Âm vị /ɗ -/ được thể hiện trong thở ngữ Quảng Nam với âm [ɗ ], âm tắc - đầu lưỡi - lợi, hữu thanh. Ví dụ như sau:

Đũa [ɗu:ɤ34] Đơng [ɗɔ:ŋ͡m1]

8. Âm vị /n-/ được thể hiện trong thở ngữ Quảng Nam với âm [n], âm đầu lưỡi, âm mũi, hữu thanh. Ví dụ như sau:

Nĩ [nɔ:5] Nĩng [na:ŋ5] Nam [nɔ:m1]

9. Âm vị /s-/ được thể hiện trong thở ngữ Quảng Nam với âm [s], âm xát - đầu lưỡi, vơ thanh. Thở ngữ Quảng Nam cĩ sự phân biệt giữa s [ʂ] và x [s] như các phương ngữ Nam Bợ. Ví dụ như sau:

Xa [sa:1] Xuống [su:ŋ5] Xe đạp [se:1 ɗɔ:p6]

10. Âm vị /j-/ được thể hiện trong thở ngữ Quảng Nam với âm tiếp cạn, mặt lưỡi [j]. Trong thở ngữ này thiếu âm vị /z-/ và lại cĩ âm vị này để thay thế nhau. Ngồi ra, tùy theo người phát âm, âm vị /j-/ này cĩ thể thay thế cho âm vị /v-/. Ví dụ như sau:

Giĩ [jɔ:5] Giống [jɔ:ŋ͡m5] Da [ja:1]

Dốc [jɔ:k͡p5] Vợ [jɤ:6]

Tùy theo người phát âm, cĩ người phát âm [ɟ-] để thay thế [j-]. Ví dụ như: Da [ɟɔ̆a1] Giĩ [ɟɔ:5]

11. Âm vị /l-/ được thể hiện trong thở ngữ Quảng Nam với âm [l], âm đầu lưỡi, âm bên, hữu thanh. Ví dụ như sau:

Lá [la:5] Lặn [lɛ:ŋ6] Lốc [lɔ:k͡p5] Loại [lw:ɤ6]

12. Âm vị /ʈ-/ được thể hiện trong thở ngữ Quảng Nam với âm [ʈ], âm quặt lưỡi, vơ thanh. Ví dụ như sau:

Trà [ʈɔ̆a2] Trời [ʈɤ:j2]

Con trai [kɔ:ŋ1 ʈɛɤ1] Nước tràn [nɨ:k5 ʈɔ:ŋ2]

13. Âm vị /ʂ-/ được thể hiện trong thở ngữ Quảng Nam với âm [ʂ], âm xát, âm quặt lưỡi, vơ thanh. Ví dụ như sau:

So sánh [ʂɔ:1 ʂa:n5] Sương mù [ʂɨ:ŋ1 mu:2] Sét [ʂɛ:k5]

14. Âm vị /r-/ được thể hiện trong thở ngữ Quảng Nam với âm rung, đầu lưỡi [r]. Ví dụ như sau:

Rễ cây [re:34 ka:j1] Rợng [rɔ:ŋ͡m6] Rút [ru:k5]

15. Âm vị /k-/ được thể hiện trong thở ngữ Quảng Nam với âm [k], âm tắc - gốc lưỡi Ờ ngạc mềm, vơ thanh. Ví dụ như sau:

Cà chua [kɔ̆a:2 cu:ɤ1] Cuốc [ku:k5]

Cơm [kɤ:m1]

Khi âm này kết hợp với âm đệm /-w-/, âm sắc của nĩ thay đởi từ [k] sang [ɣ] hay [w].

Quất [ʔwɤ:k5] hay [ɣwɤ:k5] Quỳnh [ʔwi:ŋ2] hay [ɣwi:ŋ2]

16. Âm vị /c-/ được thể hiện trong thở ngữ Quảng Nam với âm [c], âm tắc - mặt lưỡi. Ví dụ như sau:

Cha [cɔ̆a:1]

Chị gái [ci:6 ɣɛɤ5] Chúng ta [cuŋ͡m5 tɔ̆a:1]

17. Âm vị /ɲ-/ được thể hiện trong thở ngữ Quảng Nam với âm [ɲ], âm mũi- ngạc cứng, hữu thanh. Ví dụ như sau:

Nhẹ nhàng [ɲe:6 ɲɔ:ŋ2] Nhỏ [ɲɔ:34]

Âm vị này được thể hiện bằng âm [l] trong mợt số từ vựng. Ví dụ, từ nhạt do người Cẩm Nam phát âm như [lɔ̆ak6]. Trong trường hợp này, âm [l] này là biến thể địa phương của âm vị /ɲ-/. Tuy nhiên, hiện tượng biến đởi này ít khi xảy ra.

18. Âm vị /ŋ-/ được thể hiện trong thở ngữ Quảng Nam với âm [ŋ], âm mũi Ờ gốc lưỡi Ờ ngạc mềm, hữu thanh. Ví dụ như sau:

Ngọn giĩ [ŋɔ:ŋ6 jɔ:5] Ngã [ŋɔ̆a:34]

Ngọc [ŋɔ:k6]

Khi âm kết hợp với âm đệm /-w-/, phụ âm đầu [ŋ] khơng xuất hiện và âm [w] thay thế cho nĩ. Ví dụ như sau:

Nguy hiểm [ʔw:j1 hɪ:m34]

19. Âm vị /ɣ-/ được thể hiện trong thở ngữ Quảng Nam với âm [ɣ], âm xát - vịm mềm, hữu thanh. Ví dụ như sau:

Gà [ɣɔ̆a:2] Gạo [ɣo:6] Gốc [ɣɔ:k͡p5]

Khi âm đầu /k-/ kết hợp với âm đệm /-w-/, âm sắc của nĩ thay đởi từ [k] sang [ɣ] như ví dụ sau:

Quýt [ɣwj:k5]

20. Âm vị /x-/ được thể hiện trong thở ngữ Quảng Nam với âm [x]. Âm xát Ờ vịm mềm, vơ thanh. Ví dụ như sau:

Khĩ [xɔ:5] Khác [xɔ:k5] Khoẻ [xwǝ:34]

21. Âm vị /h-/ được thể hiện trong thở ngữ Quảng Nam với âm [h], âm xát Ờ họng, vơ thanh. Ví dụ như sau:

Hà [ha:2] Hai [hɛɤ1] Hẹp [he:p6] Hết [he:k5]

Các phụ âm đầu cĩ khả năng biến đởi như sau:

Âm chữ Vắ dụ âm chữ Vắ dụ

1. ɓ b, (p) ba 12. s x xa 2. m m ma 13. ʂ s so sánh 3. f ph pha 14. r r ra 4. v v 15. ɲ nh nhà 5. ɗ đ đá 16. ŋ ng, ngh nga, nghe 6. n n nó 17. ɣ g 7. t t ta 18. x kh khó 8. th th tha 19. l l 9. ʈ tr Trà 20. j gi, d già, da 10. c ch cha 21. h h

11. k c, k, q cá, kì, quý 22. ʔ - ăn

Bảng 2: Âm đầu và chữ quớc ngữ

2.2.5. Tiểu kết

- Trong thở ngữ Quảng Nam cĩ 22 âm vị đảm nhiệm âm đầu.

- Thở ngữ Quảng Nam cĩ sự đối lập các cặp phụ âm mà trên chữ viết thể hiện ch/tr, x/s võìi âm viị /c /, / ʈ / v /s /, / ʂ /.

- Trong thở ngữ Quảng Nam cĩ âm vị / j / thay thêì cho âm viị / ʐ / ca

d/gi. So võìi hêị thơìng chýỡ qìc ngýỡ, thiêìu sýị đơìi lâịp giýỡa d/gi.

- Thở ngữ Quảng Nam cĩ âm vị /v/, tuy nhiên so với các phụ âm đầu khác, tính thống nhất chưa cao và cĩ thể tìm thấy được các biến thể âm vị như [j] [ʐ]. Mợt số người phát âm với các biến thể âm vị này để thay thế âm [v]. - Các phụ âm đầu /k/, /h/, / ŋ / biến đởi thành / w / hay /ʔw/ khi kết hợp với âm đệm /-w-/ đứng sau.

2.3. Âm đệm

2.3.1. Dẫn nhập

Âm đệm là phần đứng đầu vần, cĩ vần cĩ yếu tố âm đệm và cĩ vần khơng cĩ. Theo quan điểm của Đồn Thiện Thuật, thành phần âm đệm có chức năng tu chỉnh âm sắc của âm tiết chứ khơng phải là tạo nên âm sắc chủ yếu của âm tiết. [6, tr.174] Tùy theo các nhà Việt ngữ học, cĩ nhiều giải

thuyết về âm đệm tiếng Việt. Giải thuyết thứ nhất: Coi âm đệm là mợt yếu tố thuợc tính của âm đầu chứ khơng phải là mợt âm vị riêng cĩ mang tính đợc lập.

Giải thuyết thứ hai: Coi âm đệm là mợt âm vị đợc lập và mợt yếu tố được bao gồm trong vần.

Giải thuyết thứ ba: Coi âm đệm vừa là mợt âm vị đợc lập vừa là mợt yếu tố được tách rời với phần âm đầu và vần. Đĩ là quan điểm của Hồng Thị Châu. Theo bà, Vần là một thành phần âm tiết ngang hàng với âm đầu

và âm đệm, và nó gờm hai âm vị: nguyên âm và âm cuới. [9, tr.114]

Âm đầu ―― Âm đệm ―― Vần

Nguyên âm Âm cuối

Trong mợt số phương ngữ tiếng Việt, âm đệm cĩ thể được thể hiện đầy đủ. Đồn Thiện Thuật xác định rõ ràng về sự đối lập giữa hai âm vị đảm nhiệm thành phần âm đệm trong tiếng Việt. Đĩ là bán nguyên âm /-w-/ và âm vị /zero/. [6, tr.176] Trong mợt số phương ngữ khơng cĩ mặt yếu tố âm đệm. Đặc biệt là các phương ngữ Nam Bợ, yếu tố âm đệm hậu như khơng xuất hiện.

2.3.2. Sư phân bớ của âm đệm trong tiếng Quảng Nam

Âm vị bán nguyên âm /-w-/ cũng xuất hiện trong tiếng Quảng Nam ở vị trí âm đệm. Âm đệm trong tiếng Quảng Nam cĩ những nét địa phương như chuyển đởi âm sắc của nĩ hoặc biến mất. Như các phương ngữ tiếng Việt khác, âm đệm khơng xuất hiện trong các âm tiết bắt đầu với phụ âm đầu /p, ɓ, m, f, v/, tức là âm mơi và các phụ âm đầu /n, r/. Ngồi ra, âm đệm cũng khơng xuất hiện trong các âm tiết cĩ âm chính là các ngun âm trịn mơi /u, o, ɔ /.

Âm vị âm đệm /zero/ được tồn tại sau tất cả phụ âm đầu và được tồn tại trước tất cả nguyên âm.

2.3.3. Các biến thể của âm vị /-w-/

Sự thể hiện của âm đệm /-w-/ chịu ảnh hưởng của các nguyên âm đi sau, đặc biệt về đợ mở miệng của các nguyên âm. Trong phương ngữ Bắc, âm đệm /-w-/ cĩ biến thể âm vị [u], [o], [ɔ]. Trong trường hợp âm đệm kết hợp với nguyên âm khép /i/, nĩ được thể hiện với âm [u]. Ngược lại, khi kết hợp với các nguyên âm mở hay nửa mở như nguyên âm /a, ɛ/ nĩ được thể hiện với âm [o] hay [ɔ]. [6, tr.177]

2.3.4. Miêu tả đặc điểm âm đệm trong thở ngữ Quảng Nam

Để mơ tả các âm đệm trong thở ngữ Quãng Nam, tơi chia những đặc điểm âm đệm thành 4 nhĩm chính. Thứ nhất là những trường hợp mà chính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm ngữ âm của thổ ngữ quảng nam qua cứ liệu điều tra ở vùng hội an (Trang 28)