Đỏnh giỏ thủy văn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tài nguyên du lịch nhằm phát triển du lịch bền vững tỉnh tiền giang (Trang 52 - 67)

Chương 2 ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYấN DU LỊCH TỈNH TIỀN GIANG

2.1. Đỏnh giỏ tài nguyờn du lịch tự nhiờn tỉnh Tiền Giang

2.1.3. Đỏnh giỏ thủy văn

Tiền Giang nằm hạ lưu sụng Cửu Long và sụng Vàm Cỏ. Trong đú con sụng quan trọng nhất chảy qua Tiền Giang là sụng Cửu Long, cú thể xem sụng Cửu Long kiến tạo nờn lónh thổ Tiền Giang.

Sụng Cửu Long dài 4.200 km, lưu vực 795.000 km2, tổng lượng dũng chảy trung bỡnh hàng năm 470 tỷ m3 nước. Bắt nguồn từ cao nguyờn Tõy Tạng (Trung

Quốc) chảy qua 6 nước: Trung Quốc, Mianma, Lào, Thỏi Lan, Campuchia và Việt Nam. Từ Campuchia, sụng Cửu Long vào nước ta với 2 nhỏnh: Sụng Tiền và sụng Hậu. Dũng chảy tiếp nối với Biển Đụng bằng 9 cửa sụng: cửa Tiểu, cửa Đại, cửa Ba Lai, cửa Hàm Luụng, cửa Cổ Chiờn, cửa Cung Hầu, cửa Định An, cửa Ba Thắc, cửa Tranh Đề. Chớn con sụng tuụn nước ra Biển Đụng như chớn đầu rồng phun nước, và cú lẽ vậy mà dũng Mờkụng (tờn quốc tế) cú cỏi tờn tượng hỡnh Việt Nam là sụng Cửu Long.

Nhỏnh sụng Tiền chảy vào lónh thổ Mỹ Tho, gọi là sụng Mỹ Tho dài 120km, cao trỡnh đỏy sụng từ -6 đến -16m, bỡnh quõn -9m; sụng cú chiều rộng 600-1.800m, là nguồn chủ yếu cung cấp nước ngọt cho toàn tỉnh. Độ sõu: tại cầu Bắc mới độ sõu tối đa tại lũng chớnh là 5,80m, độ sõu trung bỡnh 4,5m, tại Vàm Kỳ Hụn độ sõu tối đa tại lũng chớnh là 10,8m. độ sõu trung bỡnh 8,00m. Lưu lượng trung bỡnh vào mựa lũ chiếm 76%, thỏng lớn nhất 21.200m3/giõy xảy ra vào thỏng 4. Đến đầu cự lao Tàu, sụng Mỹ Tho chảy ra biển bởi hai nhỏnh: một nhỏnh gọi là cửa Đại được coi là cửa chớnh của sụng Cửu Long và một nhỏnh gọi là cửa Tiểu. Đú là con đường tàu biển và tàu du lịch ra vào Cảng Mỹ Tho và cú thể đi xa hơn đến Campuchia.

Dọc theo sụng Tiền cú nhiều cự lao trự phỳ: cự lao Thới Sơn, cự lao Tõn Long,…rất nổi tiếng từ lõu đời, và đang được khai thỏc phỏt triển du lịch rất nổi tiếng.

So với sụng Cửu Long, sụng Vàm Cỏ là sụng nhỏ và cú rất nhiều đoạn uốn khỳc. Nước từ thượng nguồn đổ về theo hai nhỏnh: Vàm Cỏ Đụng và Vàm Cỏ Tõy. Sụng Vàm Cỏ là sụng chảy qua lónh thổ tỉnh Tiền Giang dài khoảng 25 km, rộng 185m, lưu lượng dũng chảy chủ yếu từ sụng Tiền chuyển qua và một phần nước tiờu lũ từ Đồng Thỏp Mười thoỏt ra, là tuyến xõm nhập mặn chớnh trờn địa bàn tỉnh Tiền Giang.

Phần lớn chiều dài sụng Vàm Cỏ nằm trong tỉnh Long An, riờng đoạn dài 42 km từ đầu sụng Tra (một nhỏnh của sụng Vàm Cỏ) đến Cửa Soài Rạp ra Biển Đụng là một phần ranh giới giữa tỉnh Tiền Giang với Long An và Thành phố Hồ Chớ Minh. Đoạn này và nhỏnh Vàm Cỏ Tõy cú ảnh hưởng nhiều đến vựng dự ỏn Gũ

Cụng và phần cực Bắc huyện Chõu Thành, Cai Lậy, Cỏi Bố và Tõn Phước. Lưu lượng bỡnh quõn tại Tõn An là 1174m3/giõy, lưu tốc trung bỡnh là 0,70m3/giõy. Mực nước sụng Vàm Cỏ Tõy thường xuống thấp vào thỏng 6 là - 1,84 và cao nhất thỏng 10 là + 1,78m.

Ngoài ra, Tiền Giang cú cỏc kờnh chớnh là:

- Kờnh chợ Gạo, nằm trong tuyến kờnh chớnh cấp Trung ương nối Thành phố Hồ Chớ Minh - Rạch Giỏ - Hà Tiờn.

- Kờnh Nguyễn Văn Tiếp, đi từ sụng Vàm Cỏ Tõy (thị xó Tõn An) qua tỉnh Tiền Giang sang Đồng Thỏp. Đõy là tuyến kờnh quan trọng xuyờn Đồng Thỏp Mười.

- Hệ thống kờnh ngang, tạo thành hệ thống đường thủy xương cỏ nối cỏc đụ thị và điểm dõn cư dọc Quốc lộ 1A với cỏc vựng sõu vựng xa trong tỉnh, đú là cỏc kờnh Cổ Cũ, kờnh 28, kờnh 7, kờnh 9, kờnh 10, kờnh 12, kờnh Nguyễn Tấn Thành, kờnh Kinh Năng, kờnh Kinh Lộ Ngang, ...

Hai dũng sụng Cửu Long và sụng Vàm Cỏ cựng cỏc nhỏnh sụng, rạch kờnh đào dày chằn chịt nối liền nhau chia cắt tỉnh tỉnh Tiền Giang thành nhiều vựng và tạo thành mạng lưới giao thụng thủy đều đặn, thuận tiện cho việc đi lại, vận chuyển liờn lạc giữa cỏc địa phương, cỏc vựng chuyờn canh trong tỉnh giữa Tiền Giang với cỏc tỉnh đồng bằng sụng Cửu Long và thành phố Hồ Chớ Minh. Tiền Giang đỳng với tờn gọi của nú là vựng đất sụng rạch.

Về phương diện thủy văn, địa bàn tỉnh Tiền Giang cú thể chia làm ba vựng: - Vựng Đồng Thỏp Mười thuộc địa phận tỉnh Tiền Giang giới hạn bởi kờnh Bắc Đụng, kờnh Hai Hạt ở phớa Bắc, kờnh Nguyễn Văn Tiếp B ở phớa Tõy, sụng Tiền ở phớa Nam, quốc lộ 1 ở phớa Đụng.

Hàng năm vựng Đồng Thỏp Mười đều bị ngập lũ; diện tớch ngập lũ vào khoảng 120.000 ha, thời gian ngập lũ khoảng 3 thỏng (thỏng 9-11), độ sõu ngập biến thiờn từ 0,4-1,8 m.

Về chất lượng, nước tại địa bàn thường bị nhiễm phốn trong thời kỳ từ đầu đến giữa mựa mưa, độ pH vào khoảng 3-4. Ngoài ra, mặn cũng xõm nhập vào từ sụng

Vàm Cỏ với độ mặn khoảng 2-4%o trong vũng 2-3 thỏng tại vựng phớa đụng Đồng Thỏp Mười.

Vựng Đồng Thỏp Mười cú nhiều hạn chế, chủ yếu là ngập lũ và nước bị chua phốn. Tuy nhiờn, việc triển khai cỏc quy hoạch thuỷ lợi và kiểm soỏt lũ trờn toàn vựng đồng bằng sụng Cửu Long núi chung và Đồng Thỏp Mười của tỉnh núi riờng đó và đang được cải thiện tỡnh hỡnh này.

- Vựng nước ngọt giữa Đồng Thỏp Mười và Gũ Cụng giới hạn giữa Quốc lộ 1 và kờnh Chợ Gạo cú điều kiện thủy văn thuận lợi.

Địa bàn chịu ảnh hưởng lũ lụt nhẹ theo con triều, chất lượng nước tốt, nhiều khả năng tưới tiờu, cho phộp phỏt triển nụng nghiệp đa dạng nhất.

- Vựng Gũ Cụng giới hạn bởi sụng Vàm Cỏ ở phớa Bắc, kờnh Chợ Gạo ở phớa Tõy, sụng Cửa Tiểu ở phớa Nam và biển Đụng ở phớa Đụng. Đặc điểm thủy văn chung là bị nhiễm mặn từ 1,5 thỏng đến 7 thỏng tựy vào vị trớ cửa lấy nước.

Khu vực chịu ảnh hưởng trực tiếp vào chế độ bỏn nhật triều Biển Đụng. Mặn xõm nhập chớnh theo 2 sụng cửa Tiểu và sụng Vàm Cỏ, đi từ Xuõn Hũa đến Vàm Thỏp, thời gian mặn tăng dần từ 2 - 6 thỏng. Trờn sụng Vàm Cỏ mặn thường lờn sớm và kết thỳc muộn, trong năm chỉ cú 4 - 5 thỏng nước ngọt, độ mặn cao hơn sụng Tiền từ 2 - 7 lần.

Tiền Giang cú nhiều nơi bị lũ ngập hàng năm. Về chế độ lũ lụt như sau:

Lũ lụt ảnh hưởng nghiờm trọng đến cỏc huyện phớa Bắc Quốc lộ I: Tõn Phước, Cai Lậy, Cỏi Bố và Chõu Thành, đặc biệt là vựng Đồng Thỏp Mười. Lũ lụt ở Tiền Giang và đồng bằng sụng Cửu Long núi chung hỡnh thành chủ yếu do nước thượng nguồn đổ về kết hợp với lượng mưa lớn tại chỗ, làm tăng thờm mức độ của lũ lụt và nguy hiểm cho vựng hạ lưu. Thống kờ trong 65 năm (1931 - 1996) tại đồng bằng sụng Cửu Long cú 27 lần lũ lụt lớn.

Hàng năm nước sụng rạch bắt đầu dõng cao vào thỏng 7, 8 dương lịch, đạt đỉnh lũ vào thỏng 9, 10 và trở lại bỡnh thường vào cuối thỏng 11. Độ sõu ngập lũ thay đổi theo khụng gian và thời gian. Những năm lũ lụt trung bỡnh hoặc lũ lụt nhỏ, phạm vi ngập lũ chủ yếu là phớa Bắc Quốc lộ I. Năm lũ lớn như 1978, 1996, nước

tràn qua những đoạn thấp của Quốc lộ I, xuống cả phớa Nam ngập sõu từ 1 - 1,20m, riờng khu Bắc Quốc lộ I đến kờnh Nguyờn Văn Tiếp, cú nơi sõu đến 2 m. Khu Bắc kờnh Nguyễn Văn Tiếp bị ngập từ 2 - 2,5 m.

Cỏc huyện Chợ Gạo, Gũ Cụng Tõy, Gũ Cụng Đụng, thị xó Gũ Cụng khụng bị ảnh hưởng trực tiếp của lũ nhưng đất ruộng bị ngập do triều cao vẫn thường xảy ra hàng năm. Những khu vực cú địa hỡnh thấp, dạng lũng chảo cục bộ ven sụng rạch rất dễ bị ngập khi triều cao. Chiều sõu và diện tớch bị ngập càng lớn vào cỏc thỏng 9, 10, 11 (mực nước sụng lờn cao do sự hội tụ của nước từ thượng nguồn về vào mựa lũ, súng triều từ Biển Đụng và mưa nhiều tại chỗ) và cỏc thỏng 1, 2, 3 do ảnh hưởng triều chướng.

Chế độ thủy triều: Chế độ thủy triều của Tiền Giang chịu tỏc động qua lại khỏ

phức tạp giữa hệ thống sụng ngũi, kờnh rạch và thủy triều Biển Đụng. Hầu hết hệ thống kờnh rạch và một phần hạ lưu sụng Cửu Long và sụng Vàm Cỏ đều ảnh hưởng chế độ bỏn nhật triều khụng đều của Biển Đụng với phạm vi truyền triều rất lớn, 1 ngày 2 chõn triều và 2 đỉnh triều, hàng thỏng 2 lần nước rong (triều cường) và 2 lần nước kộm (triều kộm). Trờn sụng Cửu Long, tại Mỹ Tho biờn độ lớn nhất kỳ triều cường là 3,5 m và kỳ triều kộm là 1,5 m. Mực nước trung bỡnh xuống thấp vào thỏng 6 (đỉnh triều trung bỡnh là +0,63m, chõn triều trung bỡnh là -0,95 m). mực nước trung bỡnh lờn cao nhất vào thỏng 10 (đỉnh triều trung bỡnh là +1,12m, chõn triều trung bỡnh là 0,4m).

Vào mựa kiệt (thỏng 2, 3, 4) sụng Mỹ Tho và sụng Vàm Cỏ hoàn toàn bị thủy triều bỏn nhật của Biển Đụng chi phối. Trong thời kỡ này nước biển xõm nhập sõu vào nội địa, nhất là thỏng 4 độ mặn vượt hơn hẳn so với cỏc thỏng khỏc trong năm. Độ mặn trung bỡnh tại Mỹ Tho là 0,4g/lớt. Vào cựng thời điểm và đồng khoảng cỏch tới biển, độ mặn trờn sụng Vàm Cỏ Tõy lớn gấp nhiều lần trờn sụng Tiền.

Lưu lượng sụng Tiền cũng chịu ảnh hưởng thủy triều, khi triều lờn sẽ tạo dũng chảy ngược về phớa thượng lưu và ngược lại.

Về phương diện du lịch, tài nguyờn nước nhất là trờn sụng Tiền cú giỏ trị đối với việc thu hỳt khỏch, cảnh quan thơ mộng ở hai bờn sụng tạo nờn tuyến du lịch

sụng nước cho du khỏch.

Nhỡn chung, Tiền Giang cú trữ lượng nước mặt rất dồi dào, nhưng trờn thực tế nguồn nước đủ tiờu chuẩn được sử dụng cho sinh hoạt và trồng trọt chủ yếu được cung cấp từ sụng Tiền. Lượng nước ngọt ngày càng hạn chế khi đi ra gần biển nhưng nhờ vào chương trỡnh ngọt húa Gũ Cụng, đặt căn bản trờn việc bao đờ ngăn mặn và tiếp ngọt từ thượng lưu sụng Cửa Tiểu cũng đó và đang tạo tiền đề cho quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội tại khu vực này.

Ngoài ra, Tiền Giang cũn cú nguồn nước dưới đất. Đú là nguồn nước ngầm ngọt cú chất lượng khỏ tốt ở khu vực phớa Tõy và một phần khu vực phớa Đụng của Tỉnh, nhưng phải khai thỏc ở độ sõu khỏ lớn (từ 200 - 500m). Đõy là một trong những nguồn nước sạch quan trọng, gúp phần bổ sung nguồn nước sạch cho sinh hoạt và hoạt động du lịch, đặc biệt đối với những vựng bị nhiễm mặn, phốn...

Theo số liệu điều tra đến cuối thỏng 12 năm 2004, tồn tỉnh đó đưa vào khai thỏc 1.069 giếng khoan tầng sõu với đường kớnh khai thỏc 49 - 60mm cú cụng suất 5-8 m3/giờ và 41 giếng khoan khai thỏc cụng nghiệp với đường kớnh khai thỏc 110mm cú cụng suất mỗi giếng 50-100 m3/giờ. Cỏc giếng khai thỏc chủ yếu phục vụ ăn uống sinh hoạt và một phần nhỏ phục vụ chăn nuụi, sản xuất chế biến lương thực thực phẩm, nước uống tinh khiết. Hầu hết cỏc giếng được khai thỏc từ tầng chứa nước ở độ sõu khoảng từ 220 - 500m, thường cú nhiệt độ 30oC, chất lượng nước giếng đa số đều đạt tiờu chuẩn quy định.

Nước dưới đất là nguồn tài nguyờn quý và khan hiếm, để phục vụ lõu dài và ổn định theo hướng phỏt triển bền vững, cần cú sự quản lý tốt việc khai thỏc, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyờn này, nhằm hạn chế sự cạn kiệt, xõm nhập mặn và ụ nhiễm cỏc tầng chứa nước cũng như sự lỳn mặt đất trong tương lai.

Như vậy, nguồn nước của tỉnh Tiền Giang được khai thỏc phục vụ hoạt động du lịch với mục đớch tham quan, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trớ, thể thao, chữa bệnh,…bao gồm mạng lưới sụng ngũi, kờnh rạch dày đặc, biển.

Về tài nguyờn nước mặt, Tiền Giang cú 32km đường bờ biển và mạng lưới sụng ngũi dày đặc với hai sụng lớn: sụng Tiền với chiều dài 111.700 km, với lưu

vực chiếm 92% diện tớch tự nhiờn của tỉnh, và sụng Vàm Cỏ 39km ảnh hưởng 8% diện tớch ở phần cực Bắc của tỉnh. Hai sụng này đặc biệt là sụng Tiền cú tiềm năng rất lớn cung cấp nước cho sinh hoạt trong toàn tỉnh, là đường giao thụng và nguồn thủy sản đồng thời cũng được khai thỏc để phục vụ mục đớch du lịch. Hiện nay sụng Tiền đó được khai thỏc phục vụ du lịch, đó hỡnh thành tour du lịch trờn sụng Tiền, du lịch sụng nước miệt vườn trờn cỏc cồn, cự lao ven sụng, cự lao biển hay nối tuyến liờn kết tour với cỏc tỉnh trong khu vực đồng bằng sụng Cửu Long và tuyến quốc tế theo dọc dũng Mờkụng giữa cỏc nước trong khu vực: Campuchia, Thỏi Lan, Lào… Cỏc dũng nước trong cỏc kờnh rạch nhỏ cũn được sử dụng để tổ chức tour du lịch chốo ghe, tỏt mương, bắt cỏ, cỏc trũ chơi thể thao: bơi lội, đua thuyền hoặc cũn sử dụng để hỏt đờn ca tài tử trờn sụng phục vụ cho du khỏch tham quan.

Hệ thống sụng trong tỉnh Tiền Giang cú thủy chế theo mựa. Mựa lũ thường kộo dài từ thỏng VII đến thỏng X. Mựa cạn kộo dài từ 7 đến 8 thỏng. Tuy mựa lũ ngắn hơn mựa cạn, nhưng lưu lượng vào mựa lũ cao kết hợp mưa nhiều vào mựa này nờn ảnh hưởng đến hoạt động khai thỏc du lịch trờn sụng.

Ngoài ra, huyện Gũ Cụng Đụng thuộc Tiền Giang tiếp giỏp Biển Đụng với đường bờ biển dài 32 km, bờ biển thoải ra xa hàng vài km, khớ hậu thuận lợi khai thỏc hoạt động du lịch. Tuy nhiờn biển Tõn Thành do nằm ở vị trớ hạ nguồn của cửa sụng đổ ra, nờn nước biển nhiều phự sa, độ mặn thấp.

Cựng với vị trớ địa lý và điều kiện tự nhiờn, tuy nước biển khụng được trong xanh và cỏt khụng được trắng xoỏ như cỏc bói biển Vũng Tàu, Nha Trang ... nhưng bự lại biển Gũ Cụng cú rất nhiều chủng loại thuỷ hải sản, khớ hậu mỏt mẻ, giú biển trong lành, nhất là vào mựa giú chướng thỏng giờng đến thỏng 3 hằng năm, đõy là nơi lý tưởng để phỏt triển du lịch sinh thỏi, vui chơi, giải trớ vào những ngày cuối tuần, lễ, tết...

Về tài nguyờn nước ngầm được đỏnh giỏ nước sạch đủ tiờu chuẩn phục vụ sinh hoạt, mức ụ nhiễm cú nhưng khụng đỏng kể. Theo huyện, trữ lượng nước tập trung phần lớn ở 3 huyện Tõn Phước là 380.000 m3/ngày - chiếm 16,5% ; Cỏi Bố là 570.000 m3/ngày - chiếm 24,8% và Cai Lậy là 730.000 m3/ngày - chiếm 31,8%. ở

huyện Gũ Cụng Đụng và huyện Tõn Phỳ Đụng khụng cú tầng chứa nước nào cú nước nhạt, núi như vậy cú nghĩa là ở 2 huyện này khụng thể khai thỏc trực tiếp nước dưới đất để sử dụng mà phải chuyển từ nơi khỏc đến.

Về chất lượng tài nguyờn nước Tiền Giang được đỏnh giỏ theo tiờu chuẩn dựa phụ lục 1. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt với những giỏ trị giới hạn cỏc thụng số chất lượng nước mặt.

Theo số liệu thống của Sở Tài nguyờn và Mụi trường Tiền Giang, năm 2010, kết quả quan trắc chất lượng nước mặt trờn cỏc sụng, kờnh, rạch chớnh của tỉnh như sau:

Bảng 2.9. Kết quả quan trắc chất lượng nước mặt liờn vựng lưu vực sụng của tỉnh năm 2010. Stt Chỉ tiờu Đơn vị 1 2 3 4 5 6 1 pH - 3,60 3,80 6,43 6,06 6,50 7,35 2 DO Mg/l 1,38 1,36 1,82 2,04 1,20 1,73 3 COD Mg/l 9,00 9,00 26,00 24,00 15,00 148,00 4 BOD5 Mg/l 3,00 3,00 9,00 8,00 5,00 76,00 5 TSS Mg/l 11,00 12,00 14,00 13,00 10,00 38,00 6 N-NH4+ Mg/l KPH (<0,1) 0,27 0,44 0,33 KPH (<0,1) 2,20 7 N-NO2- Mg/l KPH (<0,01) KPH (<0,01) KPH (<0,01) KPH (<0,01) 0,03 0,02 8 N-NO3- Mg/l 0,96 10,11 3,54 1,09 1,92 0,54 9 Cr6+ Mg/l KPH (<0,01) KPH (<0,01)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tài nguyên du lịch nhằm phát triển du lịch bền vững tỉnh tiền giang (Trang 52 - 67)