Lựa chọn thanh cái.

Một phần của tài liệu Đề 06 bản FULL có vẽ cad thiết kế phân xưởng (Trang 54 - 56)

RB XB Ngan mach Trong đó ta có:

3.4.1 Lựa chọn thanh cái.

+ lựa chọn thanh cái hạ áp tại tủ phân phối:

𝑘1𝑘2 0,85.0,9

Vậy chọn thanh cái bằng đồng hình chữ nhật có sơn, kích thước 60×10 mm, tiết diện F= 600mm2 , mỗi pha đặt 1 thanh với Icp = 1300 A.

Kiểm tra:

+ khả năng ổn định nhiệt: 𝐹 ≥ 𝛼𝐼∞. √𝑡𝑞𝑑 = 97,66 mm2

+ Khả năng ổn định động: cp tt

Với cp: ứng suất cho phép của vật liệu chế tạo thanh cái. Với thanh cái bằng đồng thì cp= 1400kg/cm2.

tt

 : ứng suất tính tốn xuất hiện trong thanh cái do tác động của lực điện động

do dòng điện ngắn mạch gây ra và ( / 2) W tt M kg cm  = , trong đó: . 10 tt F l M = kGmlà momen uốn tính tốn. Ftt : lực tính tốn do tác động của dòng ngắn mạch: 2 1, 76.10 . . ( ) tt xk l F i kG a − =

L : khoảng cách giữa các sứ đỡ thanh cái của 1 pha, cm. A: là khoảng cách giữa các pha của thanh cái, cm. W: là momen chống uốn của thanh cái.

Do ở đây ta đặt thanh cái theo phương thẳng đứng nên W . 2 6

b h

=

Với b = 10mm, h = 60mm.

Giả sử ta đặt 3 thanh cái 3 pha cách nhau 60cm, mỗi thanh được đặt trên 2 sứ khung tủ cách nhau 125cm.

Thay số vào ta được W= 6 cm3 ; F = 0,48 kG => M = 6 kGm, vậy

𝜎𝑡𝑡 = 1(𝑘𝑔/ 𝑐𝑚2)

Tính tốn tương tự đối với các tủ động lực ta chọn được thanh cái sao cho mỗi tủ giống với tại tủ phân phối, đó là thanh cái bằng đồng hình chữ nhật có sơn, kích thước 60×10mm, tiết diện 500mm2 , mỗi pha đặt 1 thanh với I = 1300 A.

Một phần của tài liệu Đề 06 bản FULL có vẽ cad thiết kế phân xưởng (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)