Kiểm định các hệ số hồi quy:

Một phần của tài liệu thảo luận nhóm TMU kinh tế lượng lý thuyết về phân tích hồi quy nghiên cứu các nhân tố tác động đến tổng chi tiêu hàng tháng của sinh viên đại học thương mại (Trang 31 - 32)

CHƯƠNG 3 : VẬN DỤNG

3.5. Kiểm định các hệ số hồi quy:

a, Bài toán: Với mức ý nghĩa 5%, hãy kiểm định giả thuyết: tổng thu nhập không

ảnh hưởng đến tổng chi tiêu trung bình của sinh viên. Với mức ý nghĩa 5%, ta cần kiểm định: {H0:β2=0

H1:β20

Dựa vào bảng : Ta có P-value của β2 = 0.0002 < 0.05 => Bác bỏ H0, chấp nhận

H1. Tức là hệ số β2 có ý nghĩa thống kê.

Kết luận: Với mức ý nghĩa 5%, ta có thể nói rằng tổng thu nhập có ảnh hưởng đến tổng chi tiêu trung bình của sinh viên.

b, Bài toán: Với mức ý nghĩa 5%, hãy kiểm định giả thuyết: tổng chi cho tiền trọ

không ảnh hưởng đến tổng chi tiêu trung bình của sinh viên. Với mức ý nghĩa 5%, ta cần kiểm định: {H0:β3=0

H1:β30

Dựa vào bảng : Ta có P-value của β3 = 0.0004 < 0.05 => Bác bỏ H0, chấp nhận

H1. Tức là hệ số β3 có ý nghĩa thống kê.

Kết luận: Với mức ý nghĩa 5%, ta có thể nói rằng tổng chi cho tiền trọ có ảnh hưởng đến tổng chi tiêu trung bình của sinh viên.

c, Bài toán: Với mức ý nghĩa 5%, hãy kiểm định giả thuyết: tổng chi cho ăn uống

không ảnh hưởng đến tổng chi tiêu trung bình của sinh viên. Với mức ý nghĩa 5%, ta cần kiểm định: {H0:β4=0

H1:β40

Dựa vào bảng : Ta có P-value của β4 = 0.0002 < 0.05 => Bác bỏ H0, chấp nhận

H1. Tức là hệ số β4 có ý nghĩa thống kê.

Kết luận: Với mức ý nghĩa 5%, ta có thể nói rằng tổng chi cho ăn uống có ảnh hưởng đến tổng chi tiêu trung bình của sinh viên.

Một phần của tài liệu thảo luận nhóm TMU kinh tế lượng lý thuyết về phân tích hồi quy nghiên cứu các nhân tố tác động đến tổng chi tiêu hàng tháng của sinh viên đại học thương mại (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(36 trang)