Tõm trạng và suy nghĩ củ người đi trờn bói cỏt

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) vận dụng kiến thức liên môn vào dạy học văn bản bài ca ngắn đi trên bãi cát của cao bá quát nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập của học sinh (Trang 36 - 38)

II. ĐỌC HIỂU bà

2. Tõm trạng và suy nghĩ củ người đi trờn bói cỏt

Gv tổ chức cho Hs tỡm hiểu phần cũn lại của bài thơ: Tõm trạng và suy nghĩ của người đi trờn bói cỏt

Bước 1: Gv gọi Hs đọc phần cũn lại của văn

bản, hướng dẫn cỏc em tỡm hiểu nội dung đoạn thơ theo những cõu hỏi sau:

(?) Tõm trạng của nhà thơ thể hiện như thế nào qua cỏc cõu thơ: “Khụng học…khụng vơi” (chỳ ý từ ngữ, điển tớch) ?

(?)Em hiểu như thế nào về những cõu thơ: “Xưa nay…bao người”. Thỏi độ của tỏc giả khi núi về điều này?

(?)Bằng hiểu biết lịch sử hóy trỡnh bày suy nghĩ của em về con đường thực hiện cụng danh của trang nam nhi thời phong kiến ?

(?)Những cõu thơ cũn lại “Bói cỏt dài…trờn bói cỏt” cho thấy người đi trờn cỏt bỗng nhiờn dừng lại. Theo em vỡ sao vậy? Phõn tớch giỏ trị tu từ của những cõu hỏi, cõu cảm thỏn được sử dụng trong đoạn thơ?

Bước 2: Hs nhận nhiệm vụ, thực hiện nhiệm vụ,

Gv quan sỏt giỳp đỡ cỏc em gặp khú khăn.

Bước 3: Gv nhận xột, chốt kiến thức ( Sau mỗi

cõu trả lời học sinh, Gv cung cấp kiến thức để chốt lại kiến thức)

Gv tớch hợp kiến thức lịch sử để liờn hệ đến con đường thực hiện cụng danh của nam nhi trong xó hội phong kiến

Trong khuụn khổ XHPK con đường cụng

danh là con đường để cỏc nho sinh thực hiện lớ tưởng cuộc đời: vinh thõn - phỡ gia - thờ vua - giỳp nước. Cụng danh là hai tiếng vụ cựng quan trọng với cỏc nhà nho thuở trước vỡ họ quan

a. Sỏu cõu thơ đầu: * Hai cõu:

Khụng học… khụn vơi

- Trốo non, lộ suối, vất vả, khú nhọc.

- Tự trỏch mỡnh, giận mỡnh vỡ khụng cú khả năng như người xưa, mà tự mỡnh hành hạ thõn xỏc mỡnh để theo đuổi con đường cụng danh -> nỗi chỏn nản, mệt mỏi.

* Bốn cõu tiếp:

- Vỡ cụng danh – danh lợi mà con người tất tả xuụi ngược, khú nhọc vẫn đổ xụ vào ( hoàn cảnh của XHPK khụng cũn con đường nào khỏc )

- Danh lợi cũng là một thứ rượu ngon dễ cỏm dỗ, dễ làm say lũng người -> chỏn ghột danh lợi

- Cõu hỏi tu từ “ Người say

vụ số tỉnh bao người?” ->

trỏch múc, giận dữ, như lay tỉnh người khỏc nhưng cũng chớnh là tự hỏi bản thõn mỡnh

-> Nhận ra tớnh chất vụ nghĩa của lối học khoa cử, con đường cụng danh tầm thường, vụ nghĩa.

b. Bảy cõu thơ cuối:

- Cõu cảm thỏn, cõu hỏi tu từ.

- Người đi trờn cỏt bỗng nhiờn dừng lại, băn khoăn, day dứt và cú phần bế tắc - “Khỳc đường cựng”: nỗi tuyệt vọng, bất lực và nuối tiếc. Bất lực vỡ khụng thể đi tiếp mà cũng chưa biết làm

niệm đó là thõn nam nhi thỡ phải khẳng định được vị thế tồn tại của mỡnh giữa cuộc đời, phải phấn đấu lập cụng và lập danh.

Cụng danh nam tử cũn vương nợ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu

(Phạm Ngũ Lóo) Đó mang tiếng ở trong trời đất

Phải cú danh gỡ với nỳi sụng

( Nguyễn Cụng Trứ)

Tuy nhiờn cỏch để cỏc nam nhi để thực hiện giấc mộng cụng danh trong xó hội xưa là con đường học- đi thi- làm quan. Vỡ vậy, họ cố gắng học tập, dựi mài kinh sử, lều chừng đi thi để mong đỗ đạt và ra làm quan. Đó cú biết bao nho sĩ của Việt Nam học giỏi, thi đỗ, đem tài năng của mỡnh ra giỳp dõn giỳp đời được ghi vào sử sỏch.

Sống trong khuụn khổ xó hội phong kiến nờn Cao Bỏ Quỏt cũng chỉ cú cỏch học- đi thi đú để thực hiện cụng danh. Thế nhưng do bối cảnh nhà Nguyễn đang đi vào giai đoạn suy sụp , thối nỏt, bảo thủ , lạc hậu, Cao Bỏ Quỏt đó nhận ra con đường ấy là con đường gian nan , đường cựng thể hiện chớnh bằng hỡnh ảnh “bói cỏt dài” trong tỏc phẩm và ụng đang rơi vào sự bế tắc của con đường tiến thõn như người “ lữ khỏch đi trờn bói cỏt” trong tỏc phẩm.

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) vận dụng kiến thức liên môn vào dạy học văn bản bài ca ngắn đi trên bãi cát của cao bá quát nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập của học sinh (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)