.Vai trò của giáo dục KNS cho học sinh trong giai đoạn hiện nay

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường tiểu học huyện thường tín, thành phố hà nội (Trang 25)

Ngày nay sự phát triển nhanh chóng của các lĩnh vực xã hội cũng có tác động lớn đối với HS. Bên cạnh những mặt tích cực, thì những ảnh hưởng tiêu cực của cơ chế thị trường, của sự bùng nổ thông tin, của sự nhu nhập lối sống thực dụng… đã tác động mạnh mẽ đến các em. Nếu không được trang bị các KNS cần thiết và có bản lĩnh vững vàng thì các em dễ trở thành nạn nhân của tình trạng lạm dụng hay bạo lực, mất lịng tin, mặc cảm. Giáo dục KNS giúp các em xác định rõ giá trị của bản thân và khả năng sẵn sàng vượt qua khó khăn trong cuộc sống. Do đó, việc giáo dục KNS là hết sức quan trọng. Giáo dục KNS giúp các em sẵn sàng đáp ứng và thích ứng với sự phát triển kinh tế, văn hoá xã hội và biết lựa chọn, phân tích các nguồn thơng tin, đa dạng trong quá trình phát triển của đất nước.

Do vâ ̣y viê ̣c tổ chức giáo dục KNS cho học sinh cần được xem xét trên các góc độ sau:

- Xét từ góc độ giáo dục, giáo dục KNS cho HS là thực hiện quan điểm hướng vào người học, một mặt đáp ứng nhu cầu của HS, tạo ra năng lực để đáp ứng những thách thức của cuộc sống và nâng cao chất lượng cuộc sống của mỗi HS.

- Xét từ góc độ văn hóa, chính trị, giáo dục KNS cho HS giải quyết một cách tích cực nhu cầu và quyền con người, quyền công dân được ghi trong luật pháp Việt Nam và quốc tế.

- Xét ở góc độ tâm - sinh lý lứa tuổi, giáo dục KNS cho HS nhằm phát huy những ưu điểm, hạn chế nhược điểm về đặc điểm tâm - sinh lý lứa tuổi của học sinh TH giúp cho mỗi HS không chỉ có nhận thức đúng, thái độ hành vi phù hợp mà cịn nhanh chóng thích ứng, hịa nhập với cộng đồng xã hội,…qua đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện HS.

Hoạt động giáo dục KNS cho học sinh nói chung có ý nghĩa to lớn trong sự phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh. Giáo dục KNS là cầu nối giúp con người biến kiến thức đã ho ̣c trong nhà trường thành những hành động cụ thể, thói quen lành mạnh. Những người có KNS là những người biết làm cho mình và những người khác cùng hạnh phúc, luôn vững vàng trước khó khăn, thử thách, ln u đời và làm chủ được cuộc sống của mình.

Đối với HS TH, viê ̣c giáo dục kĩ năng sống có tầm quan trọng đặc biệt. Bởi vì ở lứa tuổi này, bên cạnh sự phát triển nhanh chóng về thể chất, thì óc tị mị, xu thế thích cái mới lạ, thích được tự khẳng định mình, dễ hành động bộc phát. Do thiếu kinh nghiệm sống và suy nghĩ nông cạn, cảm tính nên các em có thể ứng phó khơng lành mạnh trước những áp lực trong cuộc sống hàng ngày. Đặc biệt là áp lực về viê ̣c thay đổi hoa ̣t đô ̣ng t ự vui chơi là chính sang hoa ̣t đô ̣ng ho ̣c tâ ̣p đòi hỏi các em phải trâ ̣p trung trong mô ̣t thời gian dài. Do vậy giáo dục KNS sẽ góp phần giúp các em thích ứng với những áp lực cao của hoa ̣t đô ̣ng ho ̣c tâ ̣p cũng như những thách thức trong cuộc sống, từ đó

các em có khả năng tự bảo vệ tinh thần và sức khoẻ của chính mình và những người khác trong cộng đồng.

1.3.2.Những kỹ năng sống cơ bản cần được giáo dục cho học sinh tiểu học

Giáo dục KNS đã được c ác nhà giáo dục và quản lý giáo dục hết sức quan tâm trong quá trình giáo du ̣c ho ̣c sinh . Bô ̣ GD&ĐT đã ban hành thông tư số 04/2014/TT-BGDĐT quy đi ̣nh về quản lý hoa ̣t đô ̣ng giáo du ̣c KNS và hoạt động giáo dục ngồi giờ chính khóa. Theo đó chương trình giáo du ̣c KNS cho ho ̣c sinh tiểu ho ̣c bao gờm 6 nhóm kỹ năng cơ bản sau:

* Nhóm kỹ năng nhận thức: - Nhâ ̣n thức bản thân

- Xây dựng kế hoa ̣ch - Kỹ năng học và tự học

- Tư duy tích cực và tư duy sáng ta ̣o - Kỹ năng giải quyết vấn đề.

* Nhóm kỹ năng xã hội: - Kỹ năng giao tiếp

- Kỹ năng thuyết trình và nói trước đám đơng - Kỹ năng diễn đạt cảm xúc và phản hồi

- Kỹ năng làm việc nhóm (làm việc đồng đội). * Nhóm kỹ năng quản lý bản thân

- Kỹ năng làm chủ - Quản lý thời gian - Giải trí lành mạnh * Nhóm kỹ năng hợp tác: - Kỹ năng quan sát

- Kỹ năng làm việc nhóm

- Kỹ năng lãnh đạo (Làm thủ lĩnh). * Nhóm kỹ năng giao tiếp:

- Xác định nội dung và hình thức giao tiếp. * Nhóm kỹ năng phịng chống bạo lực: - Phịng chống xâm hại thân thể

- Phòng chống bạo lực học đường - Phịng chống bạo lực gia đình - Tránh tác động xấu từ bạn bè.

Nhìn chung, nội dung giáo dục KNS cho HS trong nhà trường phổ thông tập trung vào các kỹ năng tâm lý - xã hội là những kỹ năng được vận dụng trong những tình huống hàng ngày để tương tác và giải quyết hiệu quả những vấn đề, những tình huống trong cuộc sống. Việc hình thành những kỹ năng này không loại bỏ mà ngược lại phải gắn kết và song hành với các kỹ năng học tập như: đọc, viết, tính tốn…

Nơ ̣i dung giáo dục KNS cần được vận dụng linh hoạt tuỳ theo từng lứa tuổi, cấp học, môn học, hoạt động giáo dục và điều kiện cụ thể. Ngoài các kỹ năng cơ bản trên, tuỳ theo đặc điểm vùng, miền, địa phương, GV có thể lựachọn thêm một số KNS khác để giáo dục cho HS nhà trường, lớp mình cho phù hợp.

1.3.3. Phương pháp và các hình thức giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học

1.3.3.1. Phương pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học

Có rất nhiều phương pháp giáo dục KNS cho HS TH, nhưng đối với HS TH thường được giáo dục KNS thông qua cácphương pháp sau:

- Phương pháp hợp tác theo nhóm

Trong dạy học hợp tác, GV tổ chức cho HS hoạt động cùng trao đổi, thoả luận để đưa ra suy nghĩ, quan điểm, quyết định và giải quyết một vấn đề nào đó trong những nhóm nhỏ để HS cùng thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong một thời gian nhất định.

Phương pháp này giúp hình thành nhóm kỹ năng giao tiếp học tập trong nhóm; hình thành nhóm kỹ năng xây dựng và duy trì sự tin tưởng lẫn nhau và giải quyết bất đồng.

- Phương pháp giải quyết vấn đề

Sự lĩnh hội tri thức của HS diễn ra thông qua việc tổ chức cho HS hoạt động nêu và giải quyến vấn đề. Sau khi giải quyết vấn đề, HS sẽ thu nhận được kiến thức, kỹ năng mới hoặc thái độ tích cực. Dạy học nêu và giải quyết vấn đề tạo điều kiện cho HS phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo, phát triển năng lực nhận thức, năng lực giải quyến vấn đề.

Phương pháp này giúp HS rèn luyện và phát triển các kỹ năng: Kỹ năng nhận biết và xác định các vấn đề; kỹ năng thu nhập và xử lý thông tin; kỹ năng tư duy phê phán và tư duy sáng tạo; kỹ năng ra quyết định và giải quyến vấn đề.

- Phương pháp đóng vai

Là phương pháp cho HS thực hành, “làm thử” một số cách ứng xử nào đó trong tình huống giả định. GV đặt ra một tình huống thật hoặc tưởng tượng trong đó có nhiều nhân vật hoặc nhiều vai khác nhau. HS được khuyến khích nghiên cứu những tình huống đó với các nhân vật khác nhau rồi ứng biến các phản ứng của nhân vật cho các bạn trong lớp cùng theo dõi.

Phương pháp này rèn luyện và phát triển tư duy sáng tạo; sự tự tin; khả năng lắng nghe tích cực, khích lệ sự thay đổi, thái độ, cảm xúc và hành vi của HS theo hướng tích cực; tạo điều kiện cho HS đặt mình vào vị trí của người khác và hiểu được quan điểm của người khác; sự cảm thông; kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề; kỹ ăng thương lượng hoặc quyết định tuỳ thuộc vào tình huống, kỹ năng quản lý thời gian.

- Phương pháp tở chức trị chơi

Là phương pháp tổ chức cho HS tìm hiểu mọi vấn đề hoặc thể hiện hành động. Trò chơi gồm nhiều loại, ví dụ: Đố ơ chữ, lắp ghép nội dung, tìm hiểu điều bí mật, thi giữa các đội,… trị chơi có thể điều chỉnh theo nội dung

bài học và sử dụng khi ôn tập, làm bài tập hay làm bài kiểm tra. Trị chơi có thể được sử dụng bởi cá nhân, trong nhóm nhỏ hay cả lớp.

Phương pháp trò chơi giúp rèn luyện và phát triển kỹ năng đảm nhận trách nhiệm; sự bình tĩnh; kỹ năng tư duy sáng tạo.

- Phương pháp động não

Là phương pháp nhằm huy động những tư tưởng mới mẻ, độc đáo về một chủ đề của các thành viên trong thảo luận. Các thành viên được cổ vũ tham gia một cách tích cực, khơng hạn chế các ý tưởng nhằm tạo “cơn lốc” các ý tưởng.

Phương pháp này giúp HS rèn luyện và phát triển kỹ năng tư duy phê phán và tư duy sáng tạo; kỹ năng tự tin và trình bày suy nghĩ ý tưởng; kỹ năng lắng nghe tích cực.

- Phương pháp nghiên cứu tình huống

Nghiên cứu tình huống thường là một câu chuyện được viết nhằm tạo ra một tình huống “thật” để chứng minh một vấn đề hay hàng loạt các vấn đề. Đơi khi nghiên cứu tình huống có thể được thực hiện thơng qua các đoạn phim mà không phải trên dạng chữ viết. Vì tình huống này được nêu lên nhằm phản ánh tính đa dạng của cuộc sống thực, nó phải tương đối phức tạp, với các dạng nhân vật và những tình huống khác nhau chứ khơng phải là một câu chuyện đơn giản.

- Phương pháp dự án

Phương pháp dự án được hiểu như là một phương pháp trong đó người học thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lí thuyết và thực tiễn. Nhiệm vụ này được người học thực hiện với tính tự lực cao trong tồn bộ q trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch, đến việc thực hiện dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá quá trình và thực hiện kết quả.

1.3.3.2. Các hình thức giáo dục kỹ năng sống

Viê ̣c giáo du ̣c KNS cho ho ̣c sinh tiểu ho ̣c có thể được tiến hành dưới các hình thức chủ yếu sau đây:

- Giáo dục thơng qua tích hợp trong các mơn học như : Thông qua

môn tiếng Viê ̣t có thể tích hợp giáo du ̣c KNS cho ho ̣c sinh về các kỹ năng như kỹ năng giáo tiếp , kỹ năng tự nhận thức , kỹ năng tư duy sáng tạo , kỹ năng làm chủ bản thân,... Tích hợp thơng qua môn đạo đức, với mu ̣c tiêu của mơn đa ̣o đức là hình thành ở học sinh các chuẩn mức đạo đức , kỹ năng ứng xử phù hợp với các chuẩn mức hành vi đạo đức . Do vâ ̣y, qua môn đa ̣o đức hình thành cho học sinh những hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực loại bỏ những hành vi thói quen tiêu cực,…

- Tổ chức lồng ghép vào các hoạt động ngoại khóa , hoạt động giáo

dục ngoài giờ lên lớp: với tính chất của hoa ̣t đô ̣ng giáo du ̣c ngoài giờ lên lớp

học sinh được vui chơi , được trải nghiê ̣m qua các ho ạt động thức tiễn nên thông qua đó ho ̣c sinh được trải nghiê ̣m và hình thành được các kỹ năng mô ̣t cách tự nhiên, không bi ̣ gò ép.

- Tích hợp thơng qua tổ chức dạy học các môn học tự chọn: Đây là các

môn ho ̣c đáp ứng nhu cầu và hứng thú của từng học sinh , do vâ ̣y mà có tác đô ̣ng tích cực đến viê ̣c hình thành các kỹ năng cho ho ̣c sinh.

- Thông qua các chương trình , các dự án hợp tác quốc tế như : Dự án

"giáo dục KNS bảo vệ sức khỏe và phòng ch ống HIV /AIDS trong trường học" được thực hiê ̣n từ năm 1996-2000 triển khai ở 7 tỉnh thành phố.

Dự án "Giáo dục sống khỏe mạnh và KNS " triển khai từ 2001-2005 ở 10 tỉnh thành phố.

Dự án "Giáo dục phịng chống xâm hại tình dụ c trẻ em " được thực hiê ̣n ở mô ̣t số trường tiểu ho ̣c của thành phố Hà Nô ̣i.

1.4. Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu ho ̣c

1.4.1. Vai trò, nhiê ̣m vụ của Hiệu trưởng trường tiểu học trong quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh giáo dục kỹ năng sống cho học sinh

Theo điều lệ trường Tiểu học: “Hiệu trưởng trường Tiểu học là người chịu trách nhiệm tổ chức, quản lý các hoạt động và chất lượng giáo dục của

nhà trường. Hiệu trưởng do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện bổ nhiệm đối với trường Tiểu học công lập, công nhận đối với trường Tiểu học tư thục theo đề nghị của trưởng phòng giáo dục và đào tạo. Nhiệm kỳ của Hiệu trưởng trường công lập là 5 năm. Hết nhiệm kỳ, Hiệu trưởng được luân chuyển đến một trường khác lân cận hoặc theo yêu cầu điều động. Hiệu trưởng chỉ được giao quản lý một trường Tiểu học.

Sau mỗi năm học, Hiệu trưởng trường Tiểu học được cấp có thẩm quyền đánh giá về cơng tác quản lý các hoạt động và chất lượng giáo dục của nhà trường.

Người được bổ nhiệm làm Hiệu trưởng trường Tiểu học phải là giáo viên có thời gian dạy học ít nhất 3 năm ở cấp Tiểu học, đã hồn thành chương trình bồi dưỡng CBQL, có uy tín về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, chuyên mơn, nghiệp vụ; có năng lực quản lý trường học và có sức khoẻ. Trường hợp do yêu cầu đặc biệt của công việc, người được bổ nhiệm hoặc công nhận Hiệu trưởng có thể có thời gian dạy học ít hơn theo quy định.”

* Vai trò, Nhiệm vụ của người Hiệu trưởng

Xây dựng quy hoạch giáo dục KNS cho học sinh nhà trường; lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục KNS cho từng năm học; đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch giáo dục KNS.

Thành lập Ban chỉ đạo xây dựng chương trình giáo dục KNS; phân công nhiệm vụ cho đội ngũ GV chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, các đơn vị tham gia xây dựng chương trình, phân cơng cán bộ quản lý, GV tham gia viết nội dung giáo dục KNS

- Phân công, quản lý, đánh giá, xếp loại; đối với giáo viên, nhân viên trong viê ̣c tổ chức các hoa ̣t đô ̣ng giáo du ̣c KNS cho ho ̣c sinh theo quy định.

Quản lý hành chính; quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài chính, cơ sở vâ ̣t chất phu ̣c vu ̣ cho hoa ̣t đô ̣ng giáo du ̣c KNS cho ho ̣c sinh.

Quản lý học sinh và tổ chức các hoạt động giáo dục KNS của nhà trường.

Tổ chức bồi dưỡng về kiến thức và kỹ năng giáo du ̣c KNS cho cán bô ̣ giáo viên.

Tổ chức phối hợp gia đình nhà trường và xã hội trong việc giáo dục KNS cho ho ̣c sinh.

1.4.2. Nội dung quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học

Trong nhà trường tiểu ho ̣c, viê ̣c tiến hành các quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh là một trong những nhiệm vụ quan trọng của người hiệu trưởng. Để thực hiện tốt hoạt động này trong nhà trường đòi hỏi người hiệu trưởng phải thực hiện tốt các nội dung quản lý sau đây:

1.4.2.1. Quản lý xây dựng kế hoạch giáo dục kỹ năng sống cho học sinh

Quản lý kế hoa ̣ch hoa ̣t đô ̣ng giáo dục KNS cho học sinh TH là quản lý các hoạt động giáo dục trong nhà trường kể cả hoạt động dạy học nhằm thay đổi nhận thức và hành vi của học sinh từ thói quen thụ động, có thể gây rủi ro, mang lại hậu quả tiêu cực thành những hành vi mang tính xây dựng, tích

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường tiểu học huyện thường tín, thành phố hà nội (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)