Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng phương pháp grap dạy học chương nhóm nitơ hóa học lớp 11 nâng cao trung học phổ thông (Trang 115)

- Thực nghiệm một số bài giảng chương nhóm nitơ sử dụng grap nội dung và

3.6. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm

3.6.1. Phân tích định tính

-Trong các giờ học ở lớp thực nghiệm HS rất sôi nổi, hứng thú tham gia vào các hoạt động học tập và nắm vững kiến thức hơn, vận dụng vào giải quyết các vấn đề học tập nhanh hơn so với HS ở lớp đối chứng.

- Các GV tham gia dạy thực nghiệm đều khẳng định dạy học theo phương pháp này cịn có tác dụng rèn luyện tính tích cực, trí thơng minh sáng tạo cho HS và đặc biệt có tác dụng giúp HS phát triển năng lực nhận thức, tư duy.

3.6.2. Phân tích định lượng

3.6.2.1. Tỉ lệ HS yếu, kém, trung bình, khá và giỏi

chất lượng học tập của HS khối TN cao hơn HS khối lớp ĐC, thể hiện:

- Tỉ lệ phần trăm (%) HS yếu kém, trung bình của khối TN luôn thấp hơn của khối ĐC ( thể hiện qua biểu đồ hình cột hình 3.5)

- Tỉ lệ phần trăm(%) HS khá giỏi của khối TN luôn cao hơn của khối ĐC (thể hiện qua biểu đồ hình cột hình 3.5).

3.6.2.2. Đường luỹ tích

Đồ thị đường luỹ tích của khối TN ln nằm ở phía bên phải và phía dưới đường luỹ tích của khối ĐC (Đồ thị đường luỹ tích bài 14). Điều này cho thấy chất lượng của lớp TN tốt hơn lớp ĐC.

3.6.2.3. Giá trị các tham số đặc trưng

- Điểm trung bình cộng của HS khối TN cao hơn của khối ĐC (Bảng 3.2). - Dựa vào bảng 3.5 thì các giá trị S và V của lớp TN luôn thấp hơn của lớp ĐC chứng tỏ chất lượng của lớp TN tốt hơn và đều hơn so với lớp ĐC .

- V nằm trong khoảng 10-30% , vì vậy kết quả thu được đáng tin cậy. Những kết quả trên cho thấy hướng nghiên cứu của đề tài là phù hợp với thực tiễn của q trình dạy học và góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.

3.6.3. Nhận xét

Từ việc sử dụng phương pháp Grap, xây dựng các grap nội dung cho bài giảng và hệ thống bài tập trong bài dạy hình thành khái niệm mới, bài luyện tập và bài chất theo hướng để phát huy tính tích cực của HS chúng tơi có những nhận xét sau:

- HS các lớp TN dễ tiếp thu, nắm vững bài hơn, kết quả điểm trung bình cao hơn so với các lớp ĐC.

- Hệ thống bài tập được lựa chọn cho quá trình điều khiển hoạt động nhận thức của HS trong các bài giảng thực nghiệm là phù hợp thứ tự logic, HS hiểu câu hỏi và tích cực tham gia vào các hoạt động trong giờ học.

- Trên cơ sở quan sát hứng thú học tập của HS trong giờ học và phân tích kết quả kiểm tra chúng tôi nhận thấy ở các lớp thực nghiệm số HS đạt điểm khá giỏi cao hơn các lớp đối chứng; khơng khí học tập sơi nổi hơn và

độ bền kiến thức cao hơn (biểu hiện qua kiểm tra bài cũ ở các tiết học sau). Như vậy ta có thể kết luận chắc chắn rằng việc sử dụng phương pháp Grap với việc kết hợp các bài tập hố học trong q trình điều khiển hoạt động nhận thức của HS mang lại hiệu quả cao, HS thu nhận kiến thức chắc chắn, bền vững, khả năng vận dụng kiến thức linh hoạt, độc lập và phát triển được hứng thú nhận thức.

Tiểu kết chương 3

Trong chương 3, chúng tơi đã trình bày mục đích, nhiệm vụ, tiến trình TNSP nhằm khảo sát và kiểm định các kết quả nghiên cứu của đề tài.

Kết quả điều tra, thăm dò ý kiến của HS cho thấy đa số các em đều hứng thú với việc thiết kế, xây dựng các grap nội dung và được trao đổi với các thành viên trong lớp về hình thức, nội dung của các grap mà các em đã xây dựng.

Các GV dạy thực nghiệm đều cho rằng việc sử dụng phương pháp Grap với việc kết hợp các bài tập hoá học trong quá trình điều khiển hoạt động nhận thức của HS mang lại hiệu quả cao, HS thu nhận kiến thức chắc chắn, bền vững, khả năng vận dụng kiến thức linh hoạt.

Bên cạnh đó, kết quả của các bài kiểm tra của lớp TN và ĐC theo phương pháp thống kê toán học đã cho thấy HS ở các lớp TN nắm vững, hiểu sâu và vận dụng kiến thức tốt hơn HS lớp ĐC. Điều này cho thấy hệ thống các grap nội dung và grap phương pháp đã xây dựng có tính hiệu quả và khả thi, có thể áp dụng rộng rãi vào các chương khác trong DHHH góp phần nâng cao chất lượng DHHH ở trường phổ thông.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Sau một thời gian tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu sử dụng phương pháp Grap kết hợp với hệ thống bài tập theo hướng dạy học tích cực, chúng tôi đã thực hiện được nhiệm vụ đề ra, cụ thể là:

- Nghiên cứu cơ sở lý luận về các vấn đề dạy học tích cực, tính tích cực nhận thức, phương hướng đổi mới PPDH, PPDH tích cực.

- Xây dựng 7 grap nội dung và 7 grap phương pháp các bài chương nhóm nitơ – hóa học lớp 11 nâng cao trung học phổ thông.

- Đề xuất PP sử dụng phương pháp Grap dạy học tổ chức các bài học của chương và thiết kế giáo án bài dạy có sử dụng grap nội dung bài học.

- Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra và đánh giá hiệu quả của việc sử dụng phương pháp Grap kết hợp với BTHH trong dạy học chương nhóm nitơ - hóa học lớp 11 nâng cao.

Kết quả thực nghiệm sư phạm chứng tỏ đề tài “Sử dụng phương pháp Grap dạy học chương nhóm nitơ - hóa học lớp 11 nâng cao trung học phổ thơng” là cần thiết, có thể áp dụng vào dạy học một số nội dung khác của chương trình hóa học phổ thơng, góp phần nâng cao chất lượng giờ học mơn hóa học, nâng cao năng lực nhận thức – năng lực tư duy cũng như rèn luyện kỹ năng học, tính tích cực, tự giác, độc lập và sáng tạo của HS.

2. Khuyến nghị

Để tạo điều kiện thuận lợi cho GV sử dụng các bài lên lớp đã thiết kế

trong đề tài và tổ chức thực hiện thành công giờ lên lớp, tác giả có một số kiến nghị như sau:

a. Với trường phổ thông: Ban lãnh đạo nhà trường nêu chỉ đạo, khuyến

khích và tạo điều kiện để GV thực hiện đổi mới PPDH. Tăng cường trang bị

thiết bị, cơ sở vật chất hỗ trợ hoạt động dạy và học.

b. Với tổ bộ mơn hóa học: Thường xun tổ chức các buổi họp tổ, các

đổi về thành công và thất bại khi vận dụng phương pháp Grap và algorit

trong từng điều kiện cụ thể.

c. Với GV và học sinh: Nghiên cứu sâu từng nội dung bài học, tìm hiểu

kĩ đối tượng HS, cân nhắc và lựa chọn những nội dung thích hợp để giảng dạy bằng phương pháp Grap. Khi giảng dạy cần chú ý phối hợp grap với các

PP khác để phát huy tối đa hiệu quả bài lên lớp. HS tích cực tham gia vào các

hoạt động dưới sự hướng dẫn của GV, thường xuyên sử dụng grap hệ thống hóa lại những kiến thức đã học. Tích cực vận dụng để làm bài tập tương tự và

nâng cao.

Hướng phát triển của đề tài:

Kết quả khả quan từ việc vận dụng phương pháp Grapvào xây dựng bài lên lớp chương nhóm nitơ, đã cổ vũ niềm tin và tạo thành một động lực để tác giả tiếp tục nghiên cứu sâu rộng hơn ở các nội dung khác trong chương trình hóa học phổ thơng. Xây dựng, lựa chọn tiếp các dạng bài tập cho phần chương nhóm nitơ - hóa học lớp 11 nâng cao. Sử dụng các bài tập đã lựa chọn để xây dựng hệ thống giáo án các bài dạy hóa học lớp 11 nâng cao. Áp dụng đại trà trong dạy học ở trường THPT .

Vì thời gian và năng lực có hạn nên trong q trình thực hiện đề tài không tránh khỏi sai sót. Kính mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp để đề tài luận văn được hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Duy Ái, Nguyễn Tinh Dung, Trần Thành Huế, Trần Quốc

Sơn, Nguyễn Văn Tòng (2005), Một số vấn đề chọn lọc của hóa học, Nxb

Giáo dục.

2. Trịnh Văn Biều (2002), Một số biện pháp nâng cao hiệu quả rèn luyện kĩ

năng dạy học hoá học cho sinh viên trường Đại học Sư phạm, Luận án tiến sĩ

Giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng GV thực hiện chương

trình, sách giáo khoa lớp 11 mơn hố học, Nxb Giáo Dục.

4. Bộ giáo dục và đào tạo (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục

THPT mơn hóa học, Nxb Giáo dục.

5. Bernd Meier- Nguyễn Văn Cường, (2014), Lí luận dạy học hiện đại, Nxb

Đại Học Sư Phạm

6. Nguyễn Cương (2007) PPDH hóa học ở trường phổ thông và đại học.

Một số vấn đề cơ bản, Nxb Giáo dục Hà Nội.

7. Nguyễn Cương “Một số biện pháp phát triển ở học sinh năng lực giải

quyết vấn đề trong dạy học hóa học ở trường phổ thơng”, Kỷ yếu hội thảo

khoa học - Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng hoạt động hóa người

học, Đại Học Sư Phạm – Đại học Quốc Gia Hà Nội, trang 24 -36.

8. Nguyễn Phúc Chỉnh (2005), Phương pháp grap trong dạy học sinh học,

Nxb Giáo dục.

9. Trần Trọng Dương (1980), Áp dụng phương pháp grap và algorit hoá để

nghiên cứu cấu trúc và phương pháp giải xây dưng hệ thơng bài tốn về lập cơng thức hố học ở trường phổ thơng, Tiểu luận khoa học cấp I, Đại học sư

phạm, Hà Nội.

10. Hồ Ngọc Đại (1983) Tâm lý học, Nxb Giáo dục

11. Vũ Thị Thu Hoài (2003), Sử dụng phương pháp Grap kết hợp với một số

học phổ thông, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trường Đại học Sư Phạm Hà

Nội.

12. Phạm Thị Trinh Mai, Thiết kế bài tập hóa học - một biện pháp phát huy

tính tích cực nhận thức của HS THPT, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số

chuyên đề 346 - Quý III/2000.

13. Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lý luận dạy học hóa học, tập I, Nxb Giáo dục Hà Nội.

14. Nguyễn Ngọc Quang (1981), Lý luận dạy học đại cương, tập I, Nxb

Giáo dục Hà Nội.

15. Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên), Nguyễn Hữu Đĩnh (chủ biên), Lê Chí

Kiên, Lê Mậu Quyền (2007), Hóa học 11 nâng cao, Nxb Giáo dục.

16. Lê Xuân Trọng, Từ Ngọc Ánh, Phạm Văn Hoan, Cao Thị Thặng

(2007), Bài tập hóa học 11 nâng cao, Nxb Giáo dục.

17. Lê Xuân Trọng (Chủ biên), Từ Ngọc Ánh, Phạm Văn Hoan - Cao Thị Thặng (2007). Hóa học 11 nâng cao, sách giáo viên, Nxb Giáo dục.

18. Nguyễn Xuân Trường (2003), Bài tập hóa học ở trường phổ thơng, Nxb

Đại học sư phạm.

19. Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần

Trung Ninh) (2005, tài liệu bồi dưỡng thường xuyên GV THPT chu kỳ (2004

- 2007), Nxb Đại học Sư Phạm.

20. Nguyễn Xuân Trường (2004), Cách biên soạn câu hỏi trắc nghiệm

khách quan mơn hóa học, Tạp chí Hóa học và ứng dụng 11 trang 13 - 16.

21. Nguyễn Xuân Trường (2005), Phương pháp dạy học hóa học ở trường

phổ thơng, Nxb Giáo dục

22. Nguyễn Xuân Trường (2006), Trắc nghiệm và sử dụng trắc nghiệm

trong dạy học hóa học ở trường phổ thông, Nxb Đại học sư phạm.

23. Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần

Trung Ninh (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kì

24. Nguyễn Xuân Trường, Vũ Anh Tuấn (2007), Kiến thức cơ bản và

hướng dẫn giải đề thi trắc nghiệm mơn hóa học, Nxb Hà Nội.

25. PGS.TS. Nguyễn Xuân Trường, ThS. Cao Cự Giác, Các xu hướng đổi

mới phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thơng hiện nay, Tạp chí giáo

dục, số 128 (12/2005), trang 34, 35.

26. Lê Trọng Tín (2001), Phương pháp dạy học mơn hố học, Nxb Giáo

dục.

27. Dương Thiệu Tống (2005), Thống kê ứng dụng trong nghiên cứu khoa

học giáo dục, Nxb Khoa học Xã hội.

28. Vũ Anh Tuấn (2005), Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm rèn luyện tư duy trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học ở trường trung học phổ thơng (Luận án tiến sỹ)

29. Phạm Văn Tư (2011), Phương pháp Grap trong dạy và học hóa học, Nxb Giáo dục Việt Nam.

30. Phạm Tư (2004), Xây dựng nội dung grap dạy học hóa học lớp 8, 9, 10

phổ thông, Nxb Giáo dục.

31. Phạm Tư (1985), Dùng graph nội dung của bài lên lớp để dạy và học

chương "Nitơ và photpho" ở lớp 11 trường phổ thông trung học, Luận án tiến

sĩ giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội.

32. Phạm Tư (2003), "Dạy học bằng phương pháp graph góp phần nâng cao

chất lượng giờ giảng", Giáo dục thời đại, số 124.

33. Phạm Văn Tư (2011), Phương pháp grap trong dạy và học hóa học,

Nxb Giáo dục.

34. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang

PHỤ LỤC − PHỤ LỤC 1: Kết quả điều tra

− PHỤ LỤC 2: Đề kiểm tra 1 tiết

− PHỤ LỤC 3: Hệ thống các câu hỏi và bài tập thiết kế grap giáo án chương nhóm nitơ hóa học 11 nâng cao.

PHỤ LỤC 1. Kết quả điều tra

Bảng 1.1. Một số khó khăn GV thường gặp khi giảng dạy chương nhóm Nitơ

STT Những khó khăn thường gặp khi dạy

học chương Nhóm Nitơ

Tỉ lệ

Nhiều Ít Khơng

1 Kiến thức nhiều thời gian ít 75.13 22.94 1.93

2 Nhiều nội dung khó hiểu, khó truyền đạt 68.63 28.51 2.86

3 Bài tập hóa học đa dạng 61.91 25.71 12.38

4 Phương tiện trực quan ít 51.43 38.10 10.47

5 HS chưa biết khái quát hóa các kiến thức

đã học 42.86 40.95 16.19 Bảng 1.2. Mức độ sử dụng các PPDH STT PHƯƠNG PHÁP TỶ LỆ(%) Thường xuyên Ít Khơng 1 Thuyết trình 74,33 23,86 1,80 2 Đàm thoại 60,00 34,29 5,71 3 Trực quan 38,10 48,57 13,33 4 Sử dụng bài tập 71,43 23,81 4,76 5 Nghiên cứu 8,57 59,05 32,38 6 Grap dạy học 22,71 65,54 11,75 7 Dạy học nêu vấn đề 46,67 40,95 12,38 8 Dạy học theo nhóm 16,19 44,76 39,05 9 Dạy học theo dự án 7,62 22,86 69,52

Bảng 1.3. Mức độ sử dụng phương pháp grap khi dạy chương nhóm Nitơ

KIỂU BÀI NỘI DUNG TỶ LỆ(%)

GRAP PP KHÁC Bài lên lớp truyền thụ kiến thức mới về chất Cấu tạo 17,3 82,7 Tính chất vật lý 13,27 86,73 Tính chất hóa học 26,65 73,35 Điều chế 20,92 79,08 Củng cố bài 15,18 84,82

Bài luyện tập Củng cố kiến thức cơ bản 49,58 50,42

Rèn kĩ năng giải một số bài tập 15,35 84,65

Bài ôn tập Hệ thống hóa kiến thức 55,46 44,54

Hệ thống hóa các dạng bài tập 34,38 65,62

Bài thực hành Cách tiến hành thí nghiệm 16,19 83,81

Tổng kết rút kinh nghiệm 19,05 80.95

Bảng 1.4. Một số ưu điểm và hạn chế của phương pháp grap dạy học

NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA PP GRAP DẠY HỌC

TỶ LỆ(%)

Nhiều Ít Khơng

Ưu điểm Hệ thống hóa kiến thức 89,52 8,57 1,9

Hs dễ nắm được trọng tâm, bản chất của vấn đề 84,76 12,38 2,86 Ngắn gọn, trực quan, giúp Hs dễ hiểu dễ nhớ 77,14 17,14 5,71 Grap có thể tái sử dụng nhiều lần 63,81 24,76 11,43

tích,tổng hợp, suy luận, logic

Phát huy tính tích cực, chủ động, tư duy có định hướng của Hs

78,1 15,24 6,67

Rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề

70,48 23,81 5,71

Hạn chế Grap cồng kềnh 32,38 50,48 17,14

Việc lập Grap tốn nhiều thời gian

38,1 48,57 13,33

Không đi sâu, không sử dụng cho mọi nội dung dạy học

39,05 39,05 21,9

Không phù hợp với mọi trình độ của Hs

27,62 47,62 24,76

PHỤ LỤC 2: Đề kiểm tra

I.Trắc nghiệm.

Câu 1: Số OXH của N được sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau :

A. NO<N2O<NH3<NO3- B. NH4+<N2O<N2<NO2-<NO3-

C. NH3<N2<NO2-<NO<NO3- D. NH3<N2O<NO2-<NO2<N2O5

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng phương pháp grap dạy học chương nhóm nitơ hóa học lớp 11 nâng cao trung học phổ thông (Trang 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)