Những nguyên tắc về kĩ thuật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học nghĩa của từ cho học sinh lớp 6 trung học cơ sở (Trang 36)

7. Giả thuyết khoa học

2.1.2. Những nguyên tắc về kĩ thuật

2.1.2.1. Đảm bảo tính đồng đẳng trong thiết lập các liên kết

Nếu nhƣ các bài giảng truyền thống đặt ra yêu cầu phải có sự đồng đẳng, tƣơng xứng trong việc trình bày các mục, ý,… thì bài giảng với sự hỗ

trợ của công nghệ thông tin cũng không thể thiếu yêu cầu ấy. Nó đƣợc khái quát lại thành nguyên tắc đảm bảo tính đồng đẳng trong thiết lập các liên kết.

Liên kết trong một giáo án điện tử mợt mặt thể hiện sự trình bày lơgic, hợp lí giữa các đơn vị kiến thức; mặt khác cho phép ngƣời sử dụng có thể di chuyển nhanh tới các chƣơng, mục, nội dung mình quan tâm. Các bƣớc cần thực hiện cũng nhƣ các kiến thức cần đạt trong bài có thể đƣợc xác định rõ ràng ngay trên một slide của giáo án điện tử thông qua các liên kết. Bởi vậy, giáo viên trong quá trình thiết kết bài giảng của mình phải xác định rõ và đặt tất cả các nội dung liên kết tƣơng ứng nhau trên cùng một cấp, một đƣờng link, nghĩa là tuân thủ nguyên tắc đồng đẳng. Đảm bảo đƣợc nguyên tắc này, giáo viên có thể làm “tăng tốc độ hiển thị, kịp với tiến trình dạy – học và không xảy ra các trục trặc kĩ thuật” nhƣ “không hiện tài liệu liên kết, hoặc hiện ra các danh sách, các hộp thoại đòi hỏi phải lựa chọn hoặc xác định một yêu cầu kĩ thuật nào đó…”.

Chẳng hạn, đối với bài “Nghĩa của từ”, giáo viên phải xác định đƣợc các đơn vị cơ bản cần cung cấp cho học sinh là : (1) Khái niệm nghĩa của từ ; (2) Các cách giải thích nghĩa của từ ; trong mục (2) lại có các nợi dung nhỏ hơn là (a) Giải thích từ bằng khái niệm ; (b) giải thích nghĩa của từ bằng các tƣ̀ đồng nghĩa , khác nghĩa . Theo sự phân cấp này thì các mục (1) và (2); (a), (b) là tƣơng đƣơng với nhau; còn (a), (b) lại không cùng cấp với (1) và (2). Nhƣ vậy, khi thiết kế giáo án thì giáo viên phải đặt các mục (1), (2) trên cùng một đƣờng link; các tiểu mục (a), (b)nằm trên một đƣờng link khác và đƣợc liên kết trực tiếp với mục (2).

2.1.2.2. Đảm bảo tính đơn giản, linh hoạt, chính xác trong các thao tác

Để đảm bảo thời gian tiết học, thời gian phân phối cho từng đơn vị kiến thức cũng nhƣ tính tƣơng tác giữa việc trình chiếu với hoạt động giảng bài, phát biểu, trao đổi, thảo luận của giáo viên – học sinh, học sinh – học sinh…

mà mọi thiết kế kĩ thuật trong bài giảng của giáo viên phải đáp ứng một số yêu cầu nhất định. Về cơ bản, trƣớc hết đó là tính đơn giản, linh hoạt trong các hiệu ứng và thao tác. Đơn cử nếu ở một đơn vị kiến thức ngắn gọn mà để quá nhiều hiệu ứng, hình ảnh hay âm thanh thì không những làm mất thời gian của lớp học mà còn gây mất tập trung đối với học sinh. Vấn đề đặt ra là bên cạnh yếu tố thẩm mĩ thì sự biến hóa linh hoạt, đơn giản cũng hết sức cần thiết. Nó giúp ngƣời sử dụng không cần phải thực hiện quá nhiều thao tác thừa, không khiến họ lúng túng, cảm thấy khó khăn, đồng thời cũng không làm gián đoạn tiến trình giảng dạy, học tập khi chuyển đổi các thao tác hay các nội dung khác nhau. Chẳng hạn: trong thực tế chúng tôi quan sát, một số giáo viên khi thiết kế giáo án điện tử đã tỏ ra hơi quá lạm dụng các hiệu ứng của phần mềm microsoft powerpoint – cả hiệu ứng với slide cũng nhƣ hiệu ứng với từng mục, đơn vị kiến thức riêng lẻ. Việc để các trang, mục, dòng, câu,… biến hóa quá nhiều hay việc chèn quá mức cần thiết các hình ảnh bắt mắt, âm thanh sống động… đều có thể gây ra những phản ứng ngƣợc từ phía học sinh. Cụ thể là chúng có thể gây nhiễu kênh tiếp nhận của học sinh. Các em mất chú ý vào bài giảng của giáo viên mà chỉ thích thú quan sát những yếu tố đóng vai trò trợ giúp đó. Theo vậy, hiệu quả nắm bắt các kiến thức cơ bản chắc chắn sẽ không đƣợc đảm bảo.

Tuy nhiên, linh hoạt, đơn giản ở đây không có nghĩa là ngƣời thiết kế có thể cẩu thả, sơ sài trong quá trình thực hiện. Nói cách khác, những yếu tố này không loại trừ nhau mà ngƣợc lại, có sự hỗ trợ, tƣơng tác lẫn nhau. Trong các yêu cầu về kĩ thuật, phải đảm bảo đƣợc tính chính xác của các thao tác. Khơng đáp ứng đƣợc đòi hỏi này, phần trình chiếu sẽ không tránh khỏi nhầm lẫn các đơn vị kiến thức, dẫn đến việc từ chỗ đang là một công cụ hỗ trợ đắc lực thì nó lại trở thành vật cản, làm sai lệch toàn bộ tiến trình giảng dạy, học tập trên lớp của giáo viên và học sinh

2.2. Khó khăn và những lƣu ý khi dạy học bài “Nghĩa của từ”

Trong các phần nội dung đƣợc trình bày ở trƣớc, chúng tôi đã khẳng định về những hiệu quả mà công nghệ thông tin, đặc biệt là phần mềm microsoft powerpoint có thể mang lại cho giờ giảng tiếng Việt. Tuy nhiên, cũng cần nhấn mạnh thêm rằng những hiệu quả đƣợc nói đến ở đây không phải khi nào cũng đồng đều và đƣợc thể hiện rõ nét. Tùy từng vấn đề trong các bài học cũng nhƣ tùy từng cấu trúc triển khai bài giảng mà công nghệ thông tin có thể phát huy tính năng ở các mức đợ khác nhau. Nói cách khác, không phải tiết học tiếng Việt nào trong toàn bộ chƣơng trình phổ thông cũng có thể hoặc cũng nên ứng dụng công nghệ thông tin, trông chờ vào những hiệu quả mà nó đem đến. Chẳng hạn nhƣ những bài thiên về diễn giải lý thuyết, vốn không cần thiết phải sử dụng công nghệ thông tin. Nếu vẫn “cố tình” ứng dụng thì rõ ràng, bài giảng lúc đó chỉ mang tính hình thức, tớn kém cơng sức cũng nhƣ làm tổn hại đến cơ sở vật chất của nhà trƣờng. Bởi thế, việc tìm hiểu khả năng ứng dụng của công nghệ thông tin vào bài giảng tiếng Việt là hết sức cần thiết. Nó tạo ra định hƣớng thực hiện cho mỗi giáo viên.

Xét riêng chƣơng trình tiếng Việt lớp 6, chúng tôi nhìn nhận khả năng ứng dụng của công nghệ thông tin trong tiết học “Nghĩa của từ” xuất phát từ chính đặc điểm nợi dung của tiết học đó.

- Khó khăn: So vớ i các bài ho ̣c Tiếng Viê ̣t trong chƣơng trình lớp 6 thì

bài “Nghĩa của từ” là bài có nô ̣i dung khó hiểu với học sinh v ì nội dung kiến thức bài đƣợc triển khai thành nhiều luận điểm nhỏ theo các tầng, lớp nhỏ khác nhau. Nếu ở bâ ̣c tiểu ho ̣c các em mới chỉ làm quen với nhƣ̃ng tƣ̀ đơn giản thì đến bài học này mục tiêu quan trọng là giúp HS nhận thức đƣợc nhiều lớp nghĩa trong mô ̣t tƣ̀ . Viê ̣c nhâ ̣n biết nghĩa và các cách giải thích nghĩa đối với HS lớp 6 không hề đơn giản nên viê ̣c ƣ́ng dụng CNTT vào da ̣y ho ̣c với các mô hình, sơ đồ cây để khái quát hóa kiến thức là cách hê ̣ thống hóa kiến

thƣ́c là giải pháp dạy học phù hợp nhất. Nhƣ vậy , nếu ƣ́ng dụng CNTT sẽ giúp cho học sinh ngay khi quan sát đã có thể nhận diện đƣợc số lƣợng “nhánh” kiến thức nhỏ cần nhớ, không bị nhầm lẫn hay bỏ sót “nhánh” nào.

- Lưu ý: Do đặc trƣng của bài ho ̣c là da ̣y lý thuyết đến đâu phải cần đến bài tập minh họa đến đó nên số lƣợng bài tập càng nhiều thì mức độ vận dụng lý thuyết của học sinh càng tốt . Viê ̣c sƣ̉ dụng trình chiếu cá c slide sẽ giúp giáo viên và học sinh tận dụng thời gian một cách hiệu quả nhất . Ứng dụng CNTT trong dạy học khâu hình thành kiến thức mới cũng nhƣ luyện tập , kiểm tra đánh giá chắc chắn sẽ đem la ̣i hiê ̣u quả cao cho giờ da ̣ y ho ̣c.

Bài Nghĩa của từ đƣợc da ̣y ho ̣c trong mô ̣t tiết , cũng là tiết tiếng Việt

thƣ́ hai sau bài “Cấu ta ̣o tƣ̀” ở sách giáo khoa Ngữ văn lớp 6, tập mợt. Mục đích của bài học này là giúp học sinh nhận thức đƣợc khái niê ̣m và các cách giải thích nghĩa của từ mợt cách đơn giản nhất . Từ những hiểu biết ấy , học sinh có kĩ năng nhận diện , lĩnh hội nghĩa của tƣ̀ và có khả năng phân tích đƣợc tƣ̀ một cách phù hợp nhất .

Mục đích kể trên đã xác định rõ những đơn vị kiến thức trọng tâm của bài. Đó là làm rõ hai vấn đề : (1) thế nào là nghĩa của tƣ̀ . (2) các cách giải thích nghĩa của từ . Hai vấn đề này đƣợc chia đều cho tiết học.

Trƣớc khi tìm hiểu hai nội dung kể trên, giáo viên nên giữ đúng trình tự nêu vấn đề của các tác giả sách giáo khoa, nghĩa là đƣa ra những nhận định khái quát về nghĩa của tƣ̀ thơng qua các ví dụ cụ thể . Ở đây, càng có nhiều ví dụ thì những vấn đề khái quát, trừu tƣợng càng dễ dàng nhận biết hơn với học sinh hơn. Nói cách khác, để tạo ra tình h́ng có tính chất gợi mở về sau, giáo viên nên huy động nhiều dẫn chứng cụ thể khác nhau. Và theo chúng tôi, để học sinh không cảm thấy nhàm chán, giáo viên khơng nên lấy lại các ví dụ đã có trong sách giáo khoa. Giáo viên chỉ nên gợi ý để học sinh coi những ví dụ này là định hƣớng phân tích cho các ví dụ mà chính giáo viên đƣa ra.

Nhƣ vậy, với những gì đã phân tích trên đây chúng ta có thể khẳng đi ̣nh đƣơ ̣c rằng : hoàn toàn có thể ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học bài

Nghĩa của từ trong các khâu của giờ dạy học.

2.3. Ứng dụng công nghệ thông tin vào tƣ̀ ng khâu trong quá trình d ạy học bài “ Nghĩa của từ”

2.3.1. Soạn giáo án điện tử

2.3.1.1. Yêu cầu cần thiết để xây dựng giáo án điện tử

Cụ thể, ngƣời thầy cần phải:

- Có kiến thức về sử dụng máy tính.

- Biết sử dụng phần mềm trình diễn PowerPoint. - Biết cách truy cập Internet.

- Có khả năng sử dụng mợt phần mềm chỉnh sửa ảnh, làm các ảnh động, cắt các file âm thanh...(Gimp, Camtasia, Camstudio,…)

- Biết một số phần mềm hỗ trợ cho mô phỏng các bài dạy tùy vào môn học (Violet, Crocodile, Sketpad, Cabri3D, …)

- Biết cách sử dụng Projector.

Ngoài kiến thức căn bản về vi tính, sử dụng thành thạo phần mềm Power point, giáo viên cần phải có niềm đam mê thật sự với với công việc thiết kế đòi hỏi sự sáng tạo, sự nhạy bén, tính thẩm mỹ để "săn tìm" tƣ liệu từ nhiều nguồn.

Giáo trình điện tử là phiên bản điện tử của giáo trình giấy và có thể xem trên màn hình của máy tính. Giáo trình điện tử là sự tích hợp các cơng nghệ phần mềm dạy học (nhƣ công nghệ WEB, công nghệ đa phƣơng tiện để thể hiện các tính năng mơ phỏng, tƣơng tác, tích hợp hình ảnh (tĩnh, đợng), có khả năng thể hiện và truyền tải tri thức nhanh chóng và hiệu quả hơn bài giảng điện tử. Nếu bài giảng điện tử cần thầy dạy để giúp ngƣời học chủ động

học, thì giáo trình điện tử phải có chức năng thay ngƣời thầy khuyến khích và giúp ngƣời học có khả năng chủ đợng học và đặt câu hỏi nhờ trợ giúp. Giáo trình điện tử có thể lƣu trữ trên các đĩa CD-ROM hoặc trên một kho tài nguyên học tập trên mạng, ngƣời học có thể sử dụng học tập bất cứ khi nào, bất cứ ở đâu.

Một giáo trình điện tử thƣờng đƣợc chia thành hai phần: phần giáo trình và phần tài liệu tham khảo. Phần giáo trình có nhiều bài giảng, mỡi bài giảng có phần nợi dung và đặc biệt có sự trình bày của giáo viên (video) hoặc các minh họa để giải thích nợi dung quan trọng của bài giảng, sau đó là phần câu hỏi trắc nghiệm và bài tập. Phần tài liệu tham khảo có thể là những tập tin (file) tài liệu đi kèm, hoặc những địa chỉ trang Web có liên quan. Việc phát triển các giáo trình điện tử giống nhƣ việc sản xuất các phần mềm đóng gói truyền thống trong công nghệ thơng tin gồm các bƣớc: phân tích, thiết kế, sản xuất, cài đặt, phân phối sản phẩm. Quy trình phát triển có thể đƣợc tóm tắt nhƣ sau:

Bƣớc 1: Phát triển ý tƣởng về giáo trình.

Buớc 2: Phân tích (nhu cầu nội dung, môi trƣờng phát triển).

Buớc 3: Thiết kế (nội dung, chức năng, khuôn mẫu, thông tin tiếp thị). Bƣớc 4: Sản xuất (văn bản, hình ảnh (tĩnh, đợng), âm thanh, lập trình). Bƣớc 5: Cài đặt chƣơng trình, kiểm tra alpha, kiểm tra beta, biên tập lỡi tƣ liệu.

2.3.1.2. Quy trình thực hiện

Bƣớc 1: Chọn bài giảng hay phần bài giảng thích hợp:

Xác định bài ho ̣c “Nghĩa của từ” thuô ̣c chƣơng trình lớp 6 tâ ̣p 1, trung

học cơ sở để tiến hành soạn giáo án điện bởi nhƣ̃ng lý do sau đây :

Một là, rất nhiều giáo viên mong muốn tổ chức bài học: “Nghĩa của từ” với nhiều hoạt động học tập tích cực cho ho ̣c sinh bằng cách liên kết hình ảnh với lời nói mợt cách tự nhiên, vận dụng hình ảnh và ngơn từ cơ đọng trên các slide Power Point để khơi gợi, kích thích sự liên tƣởng và tƣởng tƣợng của học sinh. (Sự liên tƣởng và tƣởng tƣợng có thể tạo ra nhiều cách thức suy nghĩ và nhiều dạng hoạt động học tập), giúp học sinh hiểu đƣợc thế nào là nghĩa của từ . Bằng cách ta ̣o ra các slide sinh đô ̣ng , học sinh dễ hiểu bài học hơn mà không hề khô cƣ́ng của mô ̣t bài ho ̣c tiếng Viê ̣t .

Hai là, nội dung chủ yếu của bài học “Nghĩa của từ” đòi hỏi phải mở rộng kiến thƣ́ c ngoài pha ̣m vi của sách giáo khoa và chứa đựng một số ý tƣởng có thể khai thác thành các tình h́ng có vấn đề.

Ba là, nguồn tƣ liệu hình ảnh phong phú liên quan đến nội dung bài học “Nghĩa của từ” sẵn có (có thể truy cập từ Internet hay các nguồn tài nguyên khác nhƣ băng đĩa ghi âm, ghi hình, phim ảnh… và điều quan trọng hơn là ý tƣởng sẵn có trong kinh nghiệm của ngƣời biên soạn).

Bƣớc 2: Lập dàn ý trình bày

Đây là giai đoạn quan trọng nhất. Ở giai đoạn này, có ba nợi dung chủ yếu củ a bài ho ̣c “Nghĩa của từ” mà ngƣời soạn nhất thiết phải hình dung ra rõ ràng trên nháp.

Thứ nhất, phần kiến thức cốt lõi của bài học sẽ đƣợc trình bày mợt cách ngắn gọn và cơ đọng vớ i hai nô ̣i dung chính :

- Khái niệm n ghĩa của từ

Thƣ́ hai, các câu hỏi, hoạt động học tập và bài tập học sinh cần thực hiện: - Hoạt đợng 1: Học sinh đọc ví dụ trong sách giáo khoa

- Hoạt động 2: Học sinh trả lời các câu hỏi sau: Mỡi chú thích trong các ví dụ trên gồm mấy bợ phận ? Bô ̣ phâ ̣n nào trong chú thích nêu lên nghĩa của tƣ̀ ? Nghĩa của từ ứng với phần nội dung hay hình thức ?

- Hoạt động 3: Học sinh đọc lại các ví dụ ở phần 1 và giải thích các nghĩa của từ đã đƣợc giải thích theo cách nào ?

- Hoạt động 4: Học sinh đọc ghi nhớ và thực hành luyện tập .

Thứ ba, hình ảnh (tĩnh và động), âm thanh, sơ đồ, bảng biểu… sẽ sử dụng để minh họa kiến thức hay để giúp học sinh thực hiện hoạt động học tập: nhƣ sơ đồ hình cây , graph khi tổng kết bài ho ̣c , bài tập đối thoại… . Ở mỗi phần kiến thức nếu nảy ra câu hỏi, hình thức và nội dung hoạt động nào giáo viên có thể ghi chèn vào. Việc hoạch định các hoạt động học tập và bài tập có thể làm sau khi đã miêu tả các phần kiến thức cốt lõi trong bài “Nghĩa của tƣ̀” hoặc làm song song với phần ấy. Việc xác định và chọn lựa hình ảnh, âm thanh nên thực hiện song song với việc thiết kế các bài tập và hoạt động. Theo kinh nghiệm, để dàn ý bài dạy học “Nghĩa của tƣ̀” trở nên rõ ràng, chúng tôi trình bày các ý tƣởng của bài dạy dƣới dạng các slide.

Slide 1: Nghĩa của từ là gì?

Slide 2: Các cách giải thích nghĩa của từ ? Slide 3: Tổng kết bài ho ̣c

Slide 4: Luyện tâ ̣p thƣ̣c hành

Trong lúc hình thành dàn ý bài dạy dƣới dạng các slide nhƣ thế này, điều quan trọng là mỗi giáo viên phải vạch ra đƣợc mối liên hệ hữu cơ về nội dung giữa các slide đã nêu trên. Nếu không chú ý điều này, giáo án điện tử dễ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học nghĩa của từ cho học sinh lớp 6 trung học cơ sở (Trang 36)