2.2.1. Thực trạng hoạt động dạy 2.2.1.1. Số lượng và chất lượng đội ngũ 2.2.1.1. Số lượng và chất lượng đội ngũ
Đội ngũ cán bộ quản lý (CBQL) cấp trường gồm 4 người đều đã học xong hoặc đang học Thạc sĩ. Đó là những giáo viên có uy tín trong cơng tác chun mơn và quản lý; có trình độ, năng lực chuyên môn tốt, được trưởng thành từ giáo viên, được sự cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh nhà trường tín nhiệm.
Đội ngũ giáo viên , nhân viên gồm 95 người được biên chế ở tổ văn phòng và 6 tổ chuyên môn. Tất cả các giáo viên đều đạt chuẩn (theo quy định có bằng Đại học) và trên chuẩn. Trong đó có 15 giáo viên đã có trình độ Thạc sĩ và 3 giáo viên đang học Cao học.
Bảng 2.1. Thống kê số lượng đội ngũ CBQL, GV và nhân viên
TT Tổ TS giáo viên Nữ Trình độ Độ tuổi dưới 30 hoặc trên 50 Thạc sĩ Đại học 1 Toán 14 9 3 11 3; 1 2 Lý, CN, Tin 17 7 4 13 3; 4 3 Hóa, Sinh 14 9 3 11 3; 2 4 Ngữ văn 13 10 2 11 1; 1 5 Sử, Địa, GDCD 12 9 1 11 3; 0 6 T.Anh, TD, QP-AN 16 6 2 14 5; 2 7 Văn phòng 9 7 0 1 6; 2
Từ bảng thống kê số lượng cho thấy, đội ngũ cán bộ viên chức của nhà trường có trình độ cao (100% đã có trình độ Đại học trở lên), các lứa tuổi dải đều và tập trung nhiều vào khoảng tuổi từ 30 đến 45. Số giáo viên nữ chiếm tỷ lệ cao…. Về cơ bản, rất thuận lợi cho việc hoàn thành các nhiệm
giáo viên đang ở độ tuổi sinh nở nên cung phần nào ảnh hưởng tới quá trình cơng tác.
Về chất lượng đội ngũ:
Hầu hết càn bộ quản lý, giáo viên và nhân viên say mê với nghề nghiệp, tích cực trong việc bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ và hưởng ứng đổi mới phương pháp giảng dạy. Trường có nhiều giáo viên được công nhận giáo viên giỏi cấp tỉnh và giáo viên giỏi cấp trường. Nhiều giáo viên có khả năng và tinh thần trách nhiệm cao được sự tín nhiệm của học sinh, cha mẹ học sinh và đồng nghiệp, tuy nhiên phân bố khơng đều ở các bộ mơn. Có nhiều giáo viên có nhiều kinh nghiệm trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi và t ổ chức ôn thi Đại học...
Mặc dù vậy, cũng còn một số giáo viên chưa tích cực trong rèn luyện nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, chưa tự giác để hồn thành nhiệm vụ. Cịn những GV thực hiện giờ giấc lên lớp c h ư a tốt, phương pháp giáo dục còn hạn chế bị HS và cha mẹ HS phản ánh. Có những giáo viên về trường nhằm mục đích hợp lý hóa gia đình là chủ yếu. Nhiều giáo viên thực hiện việc dạy học theo yêu cầu “ thực dụng” của học sinh và phụ huynh - học tập chủ yếu để thích ứng với thi cử, ít quan tâm tới giáo dục tồn diện. Cũng có nhiều giáo viên x i n về trường c h ỉ nhằm mục đích hợp lý hóa gia đình là chủ yếu… nên cũng có ảnh hưởng khơng ít tới việc tổ chức hoạt động dạy – học trong nhà trường.
2.2.1.2. Về hoạt động dạy học
Khảo sát thực tế hoạt động dạy học của giáo viên, chúng tôi thu được số liệu như sau:
Bảng 2.2. Kết quả khảo sát thực trạng hoạt động dạy học của giáo viên
TT Nội dung cần thực hiện
Mức độ thực hiện theo duy định của trường (tính ra %) Thực hiện đầy đủ Thực hiện chưa đầy đủ Không thực hiện 1 Kế hoạch dạy học 86 12 2
2 Soạn bài trước khi lên lớp 90 8,5 1,5
3 Đổi mới phương pháp giảng 60,5 30,4 9,1
4 Thực hiện chương trình 95,8 4,2 0
5 Dự giờ, rút kinh nghiệm 80,5 18,5 1
6 Tham gia Hội giảng 98 1 1
7 Bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ
89,3 9,3 1,4
8 Sử dụng phương tiện thiết bị dạy học
60 35 5
9 Kiểm tra đánh giá 85 15 0
10 Giờ lao động 80 20 0
11 Bồi dưỡng học sinh giỏi phụ đạo học sinh yếu
20 50 30
Kết quả thu được cho thấy hầu hết giáo viên đã thực hiên nghiêm túc các nội dung cần thực hiện. Tuy nhiên cũng có nhiều nội dung thực hiện không đầy đủ như: Đổi mới phương pháp dạy học, bồi dưỡng học sinh yếu… thậm chí có giáo viên lên lớp cịn khơng soạn giáo án và soạn không đầy đủ.
Thơng qua việc phỏng vấn trực tiếp cịn thấy nổi cộm một số vấn đề khác nữa, như: Trong việc thực hiện kế hoạch giảng dạy, giáo viên có thực hiện nhưng thực hiện theo kiểu bắt buộc thậm chi còn mang ý nghĩa chống đối (làm cho có đủ để phục vụ kiểm tra). Bài soạn của giáo viên trước khi lên lớp: Mấy năm gần đây nhờ cơng nghệ, giáo viên soạn bài bằng máy tính, tuy nhiên đã xảy ra một thực tế là chủ yếu dùng lại giáo án cũ (trong đó chỉ sửa
lại ngày tháng và đơi chút hình thức – khơng bổ sung kiến thức mới). Giáo viên nói chung, đều có ý thức đổi mới phương pháp dạy học nhưng hiệu quả chưa cao, chưa phù hợp với yêu cầu đổi mới, đơi khi cịn máy móc. Việc sử dụng trang thiết bị, phương tiện hỗ trợ giảng dạy được một số giáo viên quan tâm nhưng vẫn có nhiều giáo viên cịn ngại, ít sử dụng (ở đây có cả nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan). Về thực hiện chương trình, cơ bản giáo viên thực hiện đầy đủ chương trình được quy định. Việc dự giờ rút kinh nghiệm chủ yếu tham gia cho đủ định mức, ít tự giác lập kế hoạch cho những tiết cần dự giờ để học tập rút kinh nghiệm (những tiết khó dạy ...) mà tập trung chủ yếu vào hai đợt Hội giảng trong năm. Trong kiểm tra đánh giá, các bài kiểm tra định kỳ (từ 45 phút trở lên) được quy định trong phân phối chương trình và bài kiểm tra thường xuyên được quy định trong Quyết định 40 của Bộ Giáo dục và Đào tạo (mới thay bằng Thông tư 58) các giáo viên đều thực hiện đầy đủ (về cơ số điểm). Tuy nhiên khâu ra đề, chấm bài cịn nhiều bất cập. Ví dụ như điểm số học sinh ở các lớp do các giáo viên khác nhau dạy như nhau thì cũng khó kết luận những học sinh đó có trình độ khả năng tương đương nhau; Việc chấm trả bài đúng thời gian quy định cũng không được thực hiện nghiêm túc, một số giáo viên thường dồn bài chấm tới cuối kỳ hoặc cuối năm ... Vẫn còn một số giáo viên vào giờ muộn, ra sớm thậm chí có giáo viên cịn bỏ tiết. Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi chỉ tập trung vào một số giáo viên có khả năng chun mơn tốt.
Ngồi lực lượng chính là giáo viên cịn có các nhân viên trong trường tập trung ở tổ văn phịng gồm: Kế tốn, thủ quỹ, văn thư, giáo vụ, quản sinh, bảo vệ, y tế, tạp vụ và các phịng chức năng: Lý, Hóa, Sinh, Tin, Thư viện. Đây là một lực lượng không thể thiếu trong mỗi nhà trường. Cơ bản đội ngũ còn trẻ, nhiều nữ đang ở độ tuổi sinh nở. Họ đã hiểu được cơ bản những nhiệm vụ của mình, tuy nhiên chưa thực sự chủ động trong công việc nhằm hỗ trợ tốt hoạt động dạy học trong nhà trường.
Về việc thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy thông qua Hội giảng thi giáo viên giỏi trong những năm gần đây, kết quả thu được như sau:
Bảng 2.3. Kết quả xếp loại của GV tham gia Hội giảng
Năm học
Hội giảng cấp trường Hội giảng cấp tỉnh Số GV tham gia Xếp loại Số GV tham gia Xếp loại Giỏi Khá TB Giỏi Khá TB 2010 - 2011 38 21 12 5 8 4 3 1 2011- 2012 38 23 13 2 3 3 1 0 2012 - 2013 38 24 14 0 8 3 3 2 2013 - 2014 38 25 13 0 8 5 3 1
Nhìn bảng số liệu trên, ta thấy: Hằng năm, số giáo viên tham gia Hội giảng trường đều là 38. Số giáo viên được xếp loại giỏi tăng dần. Hội giảng cấp tỉnh từ năm học 2010 - 2011 đến 2013 - 2014 tổ chức với 8 môn: Tốn, Lý, Hóa, Sinh, Cơng Nghệ, Sử, Địa, ,Giáo Dục Công Dân ,Tiếng Anh. Cho thấy số giáo viên được xếp loại giỏi cấp tỉnh không tăng đều qua các năm. Riêng năm học 2011 - 2012 theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ tổ chức thi giáo viên giỏi (thông qua Hội giảng) ở 3 bộ mơn ,Tốn,Tiếng Anh,Giáo Dục Công Dân. Trường cử 3 giáo viên tham gia, cả 3 giáo viên đều đạt danh hiệu giáo viên giỏi .
Về kết quả thực hiện sáng kiến kinh nghiệm của những năm qua cho thấy:
Bảng 2.4. Kết quả xếp loại sáng kiến kinh nghiệm (SKKN)
Năm học Số SKKN
Xếp loại cấp trường Xếp loại cấp tỉnh
A B C Chưa đạt A B C Chưa đạt 2010 - 2011 19 17 2 0 0 0 0 9 10 2011 - 2012 21 19 2 0 0 0 1 10 10 2012 - 2013 24 20 3 1 0 0 1 12 11
N h ư v ậ y, việc xếp loại SKKN ở cấp trường và cấp tỉnh có sự khác biệt. Với Hội đồng khoa học trường số lượng SKKN đạt giải A rất cao, trong khi đó ở cấp tỉnh SKKN xếp loại A khơng có giải nào, chủ yếu là C.
2.2.2. Thực trạng hoạt động học của học sinh
Trường có 3 khối (10, 11 và 12), mỗi khối có 10 lớp, trung bình mỗi lớp khoảng 45 học sinh. Hàng năm, trường tổ chức thi tuyển học sinh vào trường theo kế hoạch, chỉ đạo của Sở Giáo dục và Đào tạo. Trường có mặt bằng điểm tuyển sinh cao trung bình của tỉnh. Vì vậy những học sinh xuất sắc lại không tham gia thi tuyển vào trường mà thường vào trường THPT chuyên Nguyễn Đăng Đạo hoặc vào trường THPT Hàn Thuyên vì cùng nằm trên địa bàn thành phố.
Thực tế, học sinh vào trường có điểm bình quân trung bình nên khả năng tư duy của nhiều em không được tốt. Chính vì lẽ ấy, nhiều học sinh vào trường không theo kịp lượng kiến thức mới nên kết quả học tập không cao. Bên cạnh những học sinh chăm ngoan vẫn cịn có những học sinh lười học, không chịu rèn luyện, tu dưỡng.
Những năm gần đây đa số học sinh ít tự học mà chủ yếu tìm kiếm những lớp học thêm. Việc học thêm nhiều của các em dẫn đến quá tải cả về sức khỏe và khả năng tiếp thu ... minh chứng động cơ học tập chưa thật tốt.
Qua khảo sát bằng phỏng vấn một số giáo viên thuộc các bộ môn ở các lớp cho thấy đa số học sinh chưa tự giác học tập, khả năng suy nghĩ độc lập chưa cao, kỹ năng làm việc nhóm cịn hạn chế và đặc biệt khả năng tự học chưa tốt. Hiện nay, đa số học sinh học theo lối thực dụng, thi gì học nấy. Thậm chí với một số mơn thi trắc nghiệm khách quan (TNKQ) ở nhiều phần kiến thức học sinh không muốn học bản chất mà chỉ nhớ cơng thức tính nhanh (gần như vơ cảm với đặc thù bộ môn), biến các mơn Lý, Hóa, Sinh… thành ghi nhớ, tính tốn. Ngồi ra, xu hướng hiện nay nhiều học sinh học lệch, chủ yếu tập trung vào học những môn thi Đại học, ít quan tâm tới những môn học khác. Nhiều cha mẹ học sinh bắt con học thêm quá nhiều. Học
thêm nhiều thày cô với n h i ề u môn học nên khơng cịn thời gian tự học . Lượng kiến thức học thêm đôi khi quá tải, không cần thiết dẫn đến hiệu quả học tập thấp.
Bảng 2.5. Kết quả khảo sát thực trạng về hoạt động học của học sinh của học sinh Nội dung Mức độ đánh giá (tính ra %) Tốt Khá Bình thường Yếu 1 Ý thức học tập trung 40 45 10 5 2 Tự học 10 40 20 30 3 Học thêm 50 30 12 8 4 Học đều các môn 10 50 30 10
5 Tập trung vào các môn thi Đại học theo khối thi
50 30 12 8
Vì xu thế chung, dù học sinh không thực sự học đều các môn nhưng các thầy cô giáo cũng đành xuôi theo xu thế. Do đó việc đánh giá kết quả học sinh ở các mơn khơng thi được xem nhẹ, có phần dễ dãi.
Bảng 2.6. Kết quả thi đỗ TNPT và Đại học cao đẳng
Năm học TNPT ĐHCĐ 2009 - 2010 98,9% 35% 2010 - 2011 99% 45% 2011- 2012 100% 50% 2012 - 2013 100% 50% 2013 - 2014 100% 55%
Qua bảng số liệu trên , ta thấy 2 năm đầu tiên Bộ Giáo dục & Đào tạo thực hiện hai không, tỉ lệ HS đỗ tốt nghiệp không đạt 100% nhưng những năm ngay sau đó đều đạt tỉ lệ 100%. Về tỉ lệ HS thi đỗ Đại học, Cao đẳng đều được tăng qua các năm.
2.2.3. Đánh giá chung về thực trạng hoạt động dạy học
Về cơ bản hoạt động dạy học được diễn ra bình thường trong nhà trường, về hình thức đều đảm bảo được các yêu cầu đặt ra theo quy định. Chất lượng của hoạt động này, xét trong mối tương quan với các trường THPT khác trên địa bàn vẫn ở mức t ư ơ ng đối t ốt . Các hoạt động dạy học diễn ra nhịp nhàng. Tuy nhiên, như đã nói hoạt động dạy học trong nhà trường vẫn tồn tại nhiều bất cập như thực trạng đã nêu, dẫn đến chất lượng giáo dục chưa cao.
2.3. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT Lý Nhân Tông Quản lý hoạt động dạy học là quản lý một quá trình xã hội, quá trình sư phạm đặc thù. Nó tồn tại như là một hệ thống, gồm nhiều thành tố cấu trúc như: Mục đích và nhiệm vụ dạy học, nội dung dạy học, phương pháp dạy học và phương tiện dạy học. Quản lý hoạt động dạy học phải thực hiện tốt một số nhiệm vụ cơ bản như: Hoàn thành mục tiêu dạy học; Quản lý việc xây dựng và thực hiện nội dung dạy học; Quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên, hoạt động học tập của học sinh; Quản lý cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động giảng dạy; Quản lý mối liên hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội...
Căn cứ nhiệm vụ chung và căn cứ Chỉ thị thực hiện nhiệm vụ năm học của từng năm, Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch chung. Qua đó chỉ ra các cơng việc chính cần làm trong năm học với các mốc thời gian cụ thể. Kế hoạch này được thông qua Hội nghị viên chức đầu năm học.
2.3.1. Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên 2.3.1.1. Quản lý hoạt động của tổ nhóm chun mơn
Căn cứ quy định trong điều lệ trường trung học và thực tế nhà trường, hằng năm vào đầu năm học mới, Hiệu trưởng đã tổ chức rà sốt, lấy tín nhiệm lại vị trí tổ trưởng, tổ phó chun mơn. Dựa vào tín nhiệm của giáo viên trong tổ kết hợp với kết quả thực hiện nhiệm vụ năm học trước, Hiệu trưởng ra quyết định bổ nhiệm lại tổ trưởng, tổ phó. Yêu cầu tổ nhóm
chuyên môn căn cứ kế hoạch dạy học chung, lập kế hoạch dạy chi tiết cho môn học, phân tách tiết, phù hợp và thống nhất nội dung dạy học, mức độ kiểm tra đánh giá. Tổ nhóm phải có hồ sơ ghi chép, minh chứng cho hoạt động c ủ a tổ nhóm (từ khâu lập kế hoạch đến tổ chức chỉ đạo kiểm tra). Định kỳ, đột xuất có kiểm tra hoạt động của tổ nhóm chun mơn, qua đó động viên khích lệ hoặc nhắc nhở nhằm điều chỉnh uốn nắn kịp thời.
Quản lý thực hiện nội dung, chương trình mơn học:
Chủ yếu được thông qua việc kiểm tra kế hoạch giảng dạy, bài soạn của giáo viên và sổ đầu bài. Qua khảo sát chúng tôi thu được kết quả như sau:
Bảng 2.7. Kết quả thực hiện nội dung, chương trình ở tổ bộ mơn
TT Nội dung hỏi
Kết quả (tính ra %) Có Khơng Đơi khi 1 Chương trình thực hiện trùng với
thời gian ghi trong KHGD
50,3 10,5 29,2
2 Chương trình thực hiện trùng với thời gian ghi ở bài soạn
48,1 15,2 36,7
3 Chương trình thực hiện trùng với sổ đầu bài
65 15 20
4 Thực hiện đầy đủ chương trình theo quy định
90 2 8
Nguyên nhân của thực trạng trên chủ yếu là do : phân phối chương trình chưa thực sự hợp lý với thực tế giảng dạy , kiến thức còn nặng so với thời lượng 45 phút của 2 tiết. Ban giám hiệu chưa đi sâu đi sát vào vấn đề quản lý chuyên môn.
2.3.1.2.Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên
Quản lý hoạt động này bao gồm: Phân công chuyên môn; Quản lý việc lập kế hoạch công tác, giảng dạy của GV, quản lý việc thực hiện chương