Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn

Một phần của tài liệu thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần viễn thông vtc (Trang 37 - 53)

Chương 1 : MỞ ĐẦU

3.2Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn

3.2.1 Tổng quan về cơ cấu vốn và nguồn vốn của cơng ty.

Để đánh giá trình độ sử dụng vốn của doanh nghiệp, trước hết ta phải phân tích tình hình phân bổ vốn nhằm mục đích xem xét tính chất hợp lý của việc sử dụng vốn của cơng ty như thế nào? Với số vốn hiện cĩ cơng ty phân bổ cho các loại tài sản cĩ hợp lý khơng? Sự thay đổi kết cấu các loại vốn cĩ ảnh hưởng gì đến quá trình sản xuất kinh doanh của cơng ty? Mặt khác, do vốn và nguồn vốn là hai mặt trong một thể thống nhất đĩ là TÀI SẢN nên ngồi việc phân tích tình hình phân bổ vốn cịn phải tiến hành phân tích kết cấu nguồn vốn.Trên cơ sở phân tích kết cấu nguồn vốn cơng ty sẽ nắm bắt được khả năng tự tài trợ về mặt tài chính, mức độ tự chủ trong sản xuất kinh doanh hoặc những khĩ khăn mà cơng ty gặp phải trong quá trình khai thác nguồn vốn.

Căn cứ vào số liệu trên bảng cân đối kế tốn ngày 31/12/2006 của cơng ty Cổ phần viễn thơng VTC ta lập được bảng cơ cấu vốn và nguồn vốn như sau:

Bảng 2-1: Cơ cấu vốn và nguồn vốn

Đơn vị tính: VNĐ

Nhìn số liệu trên bảng 02 cho thấy tổng số vốn năm 2006 so với năm 2005 tăng lên 11,144 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 15,71%. Điều đĩ cĩ thể đánh giá rằng quy mơ về vốn của doanh nghiệp tăng lên. Mặt khác, trong tổng vồn kinh doanh, vốn cố định chiếm tỷ trọng nhỏ, và khơng thay đổi (tỷ trọng vốn cố định cuối kỳ là 19,02%). Với tỷ trọng như trên việc phân bổ vốn của cơng ty đã cĩ những chuyển biến tích cực phù hợp hơn với đặc điểm của doanh nghiệp kinh doanh thương mại là vốn cố định thường chiếm tỷ trọng nhỏ.

Vốn cố định khơng tăng lên nhiều chứng tỏ cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp đã ổn định, khơng phải đầu tư mới nhiều. Điều này thể hiện rõ ở tình hình khơng tăng lên mà giảm đi của TSCĐ 2.107 triệu với số tương đối giảm 17,00%. Điều này cũng rất hợp lý vì TSCĐ đã được khấu hao trong năm.

Về vốn lưu động của doanh nghiệp cuối kỳ so với đầu năm tăng 12.422 triệu đồng. VLĐ của cơng ty tăng lên chủ yếu là do hàng tồn kho và các khoản phải thu tăng mạnh trong khi đĩ vốn bằng tiền giảm. Điều này sẽ được phân tích kỹ hơn ở các phần sau.

Xét về kết cấu nguồn vốn kinh doanh của cơng ty ta thấy tổng nguồn vốn kinh doanh cuối kỳ so với đầu năm tăng lên 11.144 triệu đồng chủ yếu là do các khoản phải thu tăng lên 19.101 triệu đồng với số tương đối là 82%. Với số liệu trên ta cĩ thể nhận xét rằng cơng ty đang bị chiếm dụng vốn rất nhiều. Do đĩ, cơng ty cần lên kế hoạch để thu hồi nợ. Nhưng do, Cơng ty là thành viên của tập đồn BCVT Việt Nam, đối tượng khách hàng cũng chủ yếu là các đơn vị trong tập đồn, nên những khoản phải thu này cĩ khả năng thu hồi nhanh, ít rủi ro về thanh tốn. Tuy nhiên, Cơng ty cũng hạn chế các khoản nợ quá hạn, cần thanh quyết tốn các cơng trình nhanh để thu hồi nợ.

3.2.2 Phân tích cơ cấu VLĐ và sự biến động của VLĐ của cơng ty

Nhìn một cách tổng quan ta thấy, cơ cấu vốn lưu động của cơng ty gồm 6 bộ phận. Trong đĩ bộ phận lớn hơn cả về tuyêt đối lẫn tỷ trọng là vốn trong thanh tốn và vốn vật tư hàng hố. Cơ cấu VLĐ luơn thay đổi, biến động liên tục qua các năm và giữa các thời kỳ trong năm. Để đi sâu phân tích cụ thể cơ cấu VLĐ của cơng ty năm 2006, chúng ta cùng xem Bảng 2 -2: Cơ cấu vốn lưu động sau:

Bảng 2-2: Cơ cấu vốn lưu động

Đơn vị tính: VNĐ

Căn cứ số liệu ở bảng ta thấy VLĐ của cơng ty cuối kỳ so với đầu năm tăng lên 12.422 triệu. Tỷ trọng VLĐ trên tổng vốn kinh doanh đầu năm là 33,46%, cuối kỳ là 22% (giảm 21,46%). VLĐ của cơng ty tăng lên chủ yếu là do vốn vật tư hàng hố và vốn trong thanh tốn tăng lên (hàng tồn kho tăng 2.262 triệu đồng, khoản phải thu tăng 19.108 triệu đồng, trong khi đĩ vốn bằng tiền giảm 9.124 triệu đồng. Để thấy rõ hơn tình hình tổ chức quản lý sử

dụng VLĐ của cơng ty ta phân tích tình hình VLĐ của cơng ty theo từng khoản mục:

+ Đối với vốn bằng tiền: So với với thời điểm đầu năm số vốn bằng tiền cuối năm đã giảm đi 9.124 triệu đồng với tỷ lệ giảm tương ứng là 47% làm cho tỷ trọng vốn bằng tiền chiếm trong tổng VLĐ của cơng ty giảm 9,4%.Vốn bằng tiền giảm chủ yếu là do sự sút giảm của tiền gửi ngân hàng. Tính đến thời điểm 31/12/2006 số dư tiền gửi của cơng ty là 9.901 triệu đồng chiếm 31,62 % tổng số vốn bằng tiền, đã giảm so với đầu kỳ là 18.821 triệu đồng với tỷ lệ giảm là 47%. Trong khi đĩ số dư tiền mặt tại quỹ cũng giảm 204 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 50.9%.

Nhìn lại số dư vốn bằng tiền của cơng ty ở thời điểm cuối năm ta thấy, với 10.098 triệu đồng đây là mức dự trữ hợp lý nếu như ta xem xét thơng qua chỉ tiêu hệ số thanh tốn tức thời của cơng ty (thanh tốn bằng tiền và tương đương tiền đối với nợ ngắn hạn của cơng ty). Hệ số này vào thời điểm cuối năm là 28,88%, giảm so với thời điểm đầu năm là 71,81%. Với tỷ lệ như vậy vừa đảm bảo tính chủ động, linh hoạt về tài chính trong việc mở rộng quy mơ, chớp lấy cơ hội đầu tư thuận lợi của cơng ty đồng thời khả năng đáp ứng nghĩa vụ thanh tốn vẫn đảm bảo. Tuy nhiên, cơng ty vẫn phải tính tốn, lập kế hoạch nhu cầu vốn bằng tiền để sao cho vừa đảm bảo được khả năng thanh tốn nhanh đồng thời trên cơ sở đĩ, cơng ty cĩ thể tận dụng được cơ hội kinh doanh tốt cũng như khơng gây cản trở cho hoạt động kinh doanh của mình.

+ Xem xét vốn trong thanh tốn ta thấy trong tổng số vốn lưu động, vốn trong thanh tốn chiếm tỷ trọng lớn và tăng lên vào thời điểm cuối năm. Ở thời điểm 31/12/2006 vốn trong thanh tốn của cơng ty là 69.878 triệu đồng con số này đã tăng lên 12.422 triệu đồng so với thời điểm cuối năm 2005 là 57.455 triệu đồng. Như vậy vốn trong thanh tốn của cơng ty đã tăng 80,98%

so với đầu năm từ đĩ làm tỷ trọng của nĩ trong tổng VLĐ cũng tăng đạt 51,75%. Trong các khoản phải thu, khoản phải thu của khách hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất 51,75 % tổng VLĐ vào thời điểm cuối năm và cĩ xu hướng tăng so với thời điểm đầu năm với số tuyệt tăng tuyệt đối là 19.108 triệu đồng, số tương đối là 82%. Ngồi ra, các khoản trả trước cho nguời bán, phải thu khác, tạm ứng cũng tăng lên làm cho tổng VLĐ của cơng ty cũng tăng lên.

Qua số liệu trên ta cĩ thể thấy rằng VLĐ của cơng ty bị chiếm dụng khá lớn vào thời điểm cuối năm 2006 trong khi đĩ cơng ty phải nợ khách hàng một lượng vốn rất lớn để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh như vậy cơng tác tổ chức quản lý các khoản phải thu cịn nhiều hạn chế, do đĩ doanh nghiệp cần tăng cường các biện pháp thu hồi cơng nợ, đẩy mạnh cơng tác tiêu thụ sản phẩm để vốn nằm trong khâu lưu thơng trở về khâu sản xuất càng nhanh càng tốt.

Tĩm lại, qua việc phân tích cơ cấu và sự biến động của VLĐ của cơng ty năm 2006 cho thấy kết cấu VLĐ như vậy chưa thật hợp lý vì một phần khá lớn vốn của cơng ty bị chiếm dụng và xu hướng nĩi trên tăng dần vào cuối kỳ trong khi vốn bằng tiền giảm làm tăng độ rủi ro về tài chính của doanh nghiệp. Qua việc phân tích trên cũng cho thấy một trong những vấn để nổi cộm trong quản lý VLĐ của cơng ty là việc quả lý đối với bộ phận vốn trong thanh tốn, đặc biệt là các khoản phải thu trong cơng ty. Để làm rõ vấn đề này chúng ta cùng nhau xem xét tình hình cơng nợ và khả năng tốn của cơng ty trong năm 2006.

3.2.3 Đánh giá tình hình cơng nợ của cơng ty năm 2006

Như chúng ta đã biết đến thời điểm cuối năm 2006, vốn chủ sở hữu chỉ chiếm 48,73% trong tổng nguồn vốn kinh doanh của cơng ty. Cho nên thiếu

hụt vốn là tình trạng thường xuyên của cơng ty. Trong năm 2006, nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh tăng thêm khá lớn làm cho phải trả người bán tăng lên rất cao với số tăng tuyệt đối là 8.717 triệu đồng, số tương đối là 33%. Khi so sánh khoản phải trả với các khoản phải thu của cơng ty thì các khoản phải trả nhỏ hơn khoản phải thu tức là số vốn mà Cơng ty huy động ở bên ngồi vẫn nhỏ hơn số vốn bị chiếm dụng. Thực tế số chênh lệch này ngày càng tăng mạnh ở thời điểm cuối kỳ là 6.995 triệu đồng so với -3395 triệu đồng với tỷ lệ tăng là -200%. Ta cĩ thể thấy rõ điều này qua bảng 03sau:

Bảng 2-3: Tình hình cơng nợ của Cơng ty VTC

Đơn vị tính: VNĐ

Sở dĩ cĩ tỷ lệ tăng cao là do tốc độ tăng của các khoản phải trả (90,25%) lớn hơn nhiều so với tốc độ tăng của các khoản phải thu (62,27%). Do thiếu vốn, bên cạnh việc vay nợ ngân hàng, doanh nghiệp đã triệt để chiếm dụng vốn của nhà cung cấp. Vào thời điểm cuối năm số tiền chiếm dụng từ mua chịu lên đến 17.192 triệu đồng chiếm tới 49% tổng số nợ phải trả. Ngồi ra,doanh nghiệp cịn chiếm dụng vốn từ khoản lương chậm trả cho cơng nhân viên vào thời điểm cuối năm là 1.143 triệu đồng.

Quay lại khĩ khăn về vốn, do nguồn vốn chủ sở hữu hạn hẹp nên cơng ty phải vay vốn ngằn hạn của ngân hàng để đáp ứng nhu cầu VLĐ của mình.Vay ngắn hạn chiếm 24% trong tổng số các khoản phải trả. Điều đĩ làm cho chi phí sử dụng vốn tăng, lợi nhuận thu được sẽ giảm và làm cho hiệu quả sử dụng VLĐ sẽ giảm xuống.

Trong khi doanh nghiệp thiếu vốn phải vay ngân hàng và chiếm dụng vốn kinh doanh thì mặt khác một phần vốn khơng nhỏ của cơng ty cũng bị khách hàng chiếm dụng và tình trạng này ngày càng cĩ xu hướng gia tăng. Nguyên nhân là do cạnh tranh cơng ty phải chấp nhận bán hàng trả chậm ở phần lớn các khách hàng. Các khách hàng cũng khơng tự giác thanh tốn dẫn đến nợ đọng của cơng ty cao, làm giảm hiệu quả sử dụng VLĐ của cơng ty.

Trong thời gian tới, để nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ, cơng ty cần phải giám sát chặt chẽ đối với các khoản nợ phải thu, luơn đơn đốc sát sao việc thu hồi nợ nhằm giải phĩng, tiết kiệm vốn phục vụ tốt nhất cho nhu cầu sản xuất kinh doanh. Trong việc chiếm dụng vốn, cần chú ý tính tốn khoản lợi nhờ chiếm dụng vốn mang lại và những hạn chế do việc chiếm dụng gây ra để cĩ những chính sách phù hợp tránh những rủi ro tài chính cĩ thể xảy ra. Đồng thời cĩ kế hoạch huy động vốn vay cho phù hợp với nhu cầu nhằm giảm tới

mức thấp nhất chi phí sử dụng gĩp phần nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ của cơng ty. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.4 Nguồn vốn lưu động của cơng ty

Mỗi doanh nghiệp ở mỗi quy mơ kinh doanh khác nhau đều địi hỏi một lượng vốn lưu động thường xuyên cần thiết ở mức độ khác nhau. Lượng vốn đĩ thể hiện nhu cầu VLĐ thường xuyên cần thiết của doanh nghiệp để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh được tiến hành một cách bình thường, liên tục. Tương ứng với mỗi lượng vốn đĩ tuỳ từng doanh nghiệp khác nhau sẽ cĩ cơ cấu nguồn hình thành khác nhau tài trợ cho nguồn VLĐ của doanh nghiệp, cơ cấu nguồn tài trợ VLĐ cũng thay đổi theo các năm và giữa cuối kỳ so với đầu năm do sự thay đổi cơ cấu nguồn tài trợ của doanh nghiệp.

Để cĩ được cách tiếp cận tồn diện về nguồn vốn của doanh nghiệp nĩi chung từ đĩ cĩ thể nhìn nhận đánh giá những ưu, nhược điểm trong việc huy đơng nguồn tài trợ cho VLĐ nĩi riêng, trước hết chúng ta cùng xem xét diễn biến nguồn vốn và tình hình sử dụng vốn của cơng ty trong năm 2006 vừa qua.

♦ Diễn biến nguồn vốn

Căn cứ vào số liệu ta nhận thấy: trong năm 2006 để đáp ứng cho nhu cầu vốn tăng thêm, cơng ty đã phải cố gắng rất nhiều trong việc huy động, tìm kiếm các nguồn tài trợ thích hợp phục vụ cho nhu cầu vốn tăng thêm đĩ nhằm đảm bảo cho nhu cầu kinh doanh của đơn vị được tiến hành bình thường và liên tục.

Trong số các nguồn tài trợ mà cơng ty sử dụng nổi bật lên và chiếm tỷ trọng lớn nhất là nguồn vốn từ các khoản người bán cung cấp tín dụng. Theo số liệu cho thấy thì tồn bộ số vốn mà cơng ty huy động từ nguồn này là

17.192 triệu đồng . Sử dụng nguồn vốn này chứng tỏ thể hiện sự khơn khéo, nhạy bén của cơng ty đã biết khéo léo cân nhắc và quan hệ tốt với bạn hàng để cĩ thể mua vật tư đầu vào với phương thức trả chậm. Sở dĩ cơng ty cĩ thể huy động vốn từ nguồn này là do đặc thù của ngành viễn thơng luơn cĩ chính sách bán hàng trả chậm. Cơng ty thường quan hệ với các bạn hàng truyền thống, cĩ sự tin tưởng cao sẵn sàng cung cấp tín dụng. Mặt khác, cơng ty luơn chấp hành tốt kỷ luật thanh tốn, tín dụng do cơng ty cĩ khả năng đảo nợ cao. Khi đến hạn thanh tốn cơng ty cĩ thể sử dụng tiền thu về từ bán sản phẩm hoặc vay ngân hàng trả nợ cho nhà cung cấp.

Bên cạnh đĩ, để đáp ứng nhu cầu vốn tăng thêm, cơng ty cũng đã vay ngân hàng cả ngắn hạn và dài hạn (chiếm 12,36% tổng vốn tăng thêm) trong đĩ chủ yếu là vay ngắn hạn. Đây là các khoản vay phải trả lãi.Trong điều kiện hệ số nợ trong tổng vốn đã quá cao, cơng ty nên xem xét sao cho khoản vay này tăng ít hay giảm là tốt nhất.

Lượng thành phẩm tồn kho giảm cũng gĩp phần đáp ứng cho nhu cầu vốn của cơng ty.Việc giảm lượng thành phẩm tồn kho cho ta thấy hoạt động kinh doanh của cơng ty đang tiến triển tốt đẹp, hàng hố được tiêu thụ với khối lượng lớn, hàng tồn kho giảm , nhờ đĩ cơng ty giải phĩng được lượng vốn tồn đọng gĩp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn do tăng được vịng quay vốn.

Trong năm, cơng ty đã tận dụng được các khoản phải trả phải nộp cho nhà nước và khoản phải trả cơng nhân viên.Với các khoản vốn này, cơng ty sẽ được sử dụng trong hạn thanh tốn và khơng phải trả chi phí sử dụng vốn từ đĩ gĩp phần làm giảm chi phí sử dụng vốn.

Ngồi ra cơng ty đã rút một phần tiền gửi ngân hàng, thu hồi các khoản thu nội bộ và các khoản chi phí trả trước, lập dự phịng giảm giá tồn kho... để đáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh của mình.

♦ Sử dụng vốn

Ta thấy phần lớn số vốn tăng thêm được cơng ty sử dụng để cung cấp tín dụng ngược trở lại cho người mua.

Ngồi ra trong năm 2006, cơng ty cũng đã quan tâm đến việc thanh tốn các khoản nợ phải trả cho các chủ nợ liên quan.Cụ thể như thanh tốn các khoản chi phí phải trả, người mua trả tiền trước, trả các khoản nợ nhà nước.

Bên cạnh đĩ, trong năm 2006, một số nguồn kinh phí và quỹ của cơng ty giảm xuống nên cơng ty đã phải sử dụng vốn huy động được để bù đắp sự giảm sút này.

Như vậy qua việc phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn đã cho

Một phần của tài liệu thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần viễn thông vtc (Trang 37 - 53)