Kết quả xếp loại hạnh kiểm, học lực học sinh năm học 2012-2013

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thiết bị dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện ân thi, tỉnh hưng yên luận văn ths giáo dục học 60 147 05 (Trang 51)

TT Tên trƣờng THPT

Tổng số HS

Xếp loa ̣i ha ̣nh kiểm Xếp loa ̣i ho ̣c lƣ̣c

Tốt Khá TB Yếu Giỏi Khá TB Yếu Kém

1 Ân Thi 1314 886 298 94 36 130 733 407 39 5

2 Phạm Ngũ Lão 916 604 225 63 24 6 399 458 5 3 Bảng 2.5 cho thấy: Chất lượng giáo dục đạo đức của các trường THPT Ân Thi và Pha ̣m Ngũ Lão khá ổn định . Tỷ lệ trung bình HS xếp loại hạnh kiểm tốt và khá đạt 90.3%, xếp loại yếu 2.7%. Về chất lượng giáo dục văn hóa: Nhìn chung đều đạt chuẩn. Tỷ lệ HS giỏi, HS khá đều ở mức cao. Tỷ lệ HS yếu, kém dưới 5%(2.33%). Tuy vậy chất lượng GD văn hóa của các trường THPT không đồng đều, do chất lượng đầu vào có sự chênh lệch lớn, cụ thể điểm chuẩn vào lóp 10 và

Bảng 2.6. Điểm chuẩn vào lớp 10 và kết quả thi tốt nghiệp THPT của 2 trường THPT Ân Thi và THPT Phạm Ngũ Lão trong 3 năm học từ 2010-2011 đến

1012-2013

TT Tên trường THPT

Điểm chuẩn vào lớp 10 Tỷ lệ đỗ tốt nghiệp THPT Năm học2010- 2011 Năm học2011- 2012 Năm học2012- 2013 Năm học2010- 2011 Năm học2011- 2012 Năm học2012- 2013 1 Ân Thi 22 19 23.75 100% 100% 99.8% 2 Phạm Ngũ Lão 18,0 16,25 21,5 100% 100% 100%

Kết quả chung 20 17.6 22.6 100% 100% 99.9%

Bảng 2.7. Thống kê số học sinh đỗ Đại học của 2 trường THPT Ân Thi và THPT Phạm Ngũ Lão trong 3 năm học từ 2010-2011 đến 1012-2013

Tên trƣờng THPT Năm học 2010-2011 Năm ho ̣c 2011-2012 Năm ho ̣c 2012-2013 SL % SL % SL % Ân Thi 215 51.5 218 52.3 205 51.7 Phạm Ngũ Lão 75 20.6 70 21.7 80 25.3

Chất lượng đầu vào phụ thuộc vào nhiều yếu tố . Song nó khẳng định niềm tin và đánh giá của XH đối với các trường: đánh giá về đội ngũ , về CSVC, về tổ chức các hoạt động giáo dục trong nhà trường. Bên cạnh đó, chất lượng đầu vào còn phản ánh kết quả giáo dục của các trường THCS trên địa bàn tuyển sinh . Căn cứ điểm đầu vào lớp 10, BGH có biện pháp quản lí các hoạt động trong nhà trường đặc biệt là việc quản lí trang thiết bị, CSVC... để đáp ứng nhu cầu giảng dạy và học tập của giáo viên và học sinh.

Kết quả thống kê ở bảng 2.6 cho thấy, kết quả thi tốt nghiệp của 2 trường THPT ởn định ở mức cao, mức trung bình trong 3 năm qua đều đạt gần 100%. Đây là cơ sở để học sinh các trường có thể tham gia tuyển sinh vào các trường Cao đẳng - Đại học, tỷ lệ học sinh của các trường THPT Ân Thi và Pha ̣m Ngũ Lão tham gia thi Đại học - Cao đẳng chiếm tỷ lệ cao.

có tỷ lệ HS đỗ Đại học tương đối cao , đây là trường có bề dày truyền thống và mới đươ ̣c công nhâ ̣n đa ̣t chuẩn quốc gia cần phát huy hơn nữa tiềm năng của mình . Trườ ng Pha ̣m Ngũ Lão mới thành lâ ̣p chưa lâu còn khó khăn về nhiều mă ̣t đòi hỏi BGH phải có những biê ̣n pháp chỉ đa ̣o tích cực , phù hợp để thúc đẩy phong trào , nâng cao chất lươ ̣ng da ̣y và ho ̣c.

Bảng 2.8. Thống kê số học sinh đạt giải trong kỳ thi học sinh giỏi tỉnh từ năm

học 2010-2011 đến năm học 2012-2013 của hai trường THPT Ân Thi và THPT Phạm Ngũ Lão

TT Tên trƣờng THPT Năm ho ̣c 2010- 2011 Năm ho ̣c 2011- 2012 Năm ho ̣c 2012- 2013 Số HS đa ̣t giải % Số HS đa ̣t giải % Số HS đa ̣t giải % 1 Ân Thi 33/44 75 44/58 75.8 33/53 62.3 2 Phạm Ngũ Lão 10/27 37 5/27 18.5 4/18 22.2

Kết quả thống kê ở bảng 2.7 cho thấy, công tác giáo dục mũi nhọn nhìn chung đã được quan tâm, hầu như mỗi năm học các trường đều có học sinh đạt giải tỉnh. Đặc biệt trường Ân Thi năm học 2010-2011 có 2 học sinh dự thi quốc gia giải toán bằng máy tính casio -vinacal mơn Sinh ho ̣c; năm ho ̣c 2011-2012 có 2 học sinh dự thi quốc gia môn Tin học trẻ và Giải toán qua Internet.

2.2. Thƣ̣c tra ̣ng về thiết bi ̣ da ̣y ho ̣c của các trƣờng trung ho ̣c phổ thông Ân Thi và trung học phổ thông Phạm Ngũ Lão huyện Ân Thi, Tỉnh Hƣng Yên

2.2.1 Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của TBDH trong các nhà trường THPT Ân Thi và THPT Phạm Ngũ Lão

Qua khảo sát xin ý kiến HT (PHT), GV, cán bộ phụ trách TBDH và HS ở các trường THPT Ân Thi và THPT Pha ̣m Ngũ Lão huyê ̣n Ân Thi thì nhận thức về mức độ cần thiết của TBDH trong QTDH được thể hiện trong bảng 2.9

Bảng 2.9: Mức độ nhận thức về sự cần thiết của TBDH trong QTDH

Mƣ́c đô ̣ Đối tƣợng

Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết

SL % SL % SL %

GV 102 85 18 15 0 0

CBPTTBDH 3 75 1 25 0 0

HS 226 75.3 47 15.7 27 9.0

Kết quả cho thấy, đa số các đối tượng được xin ý kiến đều cho rằng TBDH rất cần thiết trong quá trình dạy học (HT-PHT: 100%; GV: 85%; CBPTTBDH: 60%, HS: 75.3%). Vì TBDH là một nhân tố quyết định trong QTDH góp phần nâng cao CLDH và giúp cho HS nhớ lâu và khắc sâu kiến thức hơn, có khả năng vận dụng lí thuyết vào thực hành một cách hiệu quả hơn.

2.2.2. Thực trạng về chất lượng của các TBDH ở các trường THPT Ân Thi và THPT Phạm Ngũ Lão

Qua phiếu điều tra thực trạng về chất lượng TBDH chất lượng TBDH được thể hiện ở bảng 2.10 sau đây:

Phần lớn HT (PHT), GV và cán bộ phụ trách TBDH đánh giá chất lượng TBDH ở các trường hiện nay là chưa tốt. Giáo viên là người trực tiếp sử dụng TBDH nên việc đánh giá tương đối chính xác, cụ thể tới 74,2% GV cho rằng chỉ ở mức độ khá. Ða số các đối tượng đều đánh giá TBDH ở các trường THPT huyện Ân Thi hiện nay mới ở mức khá, chất lượng còn hạn chế, chưa đáp ứng tốt các yêu cầu sử dụng phục vụ cho hoạt động dạy và học.

2.2.3. Thực trạng xây dựng TBDH ở các trường THPT Ân Thi và THPT Phạm Ngũ Lão

2.2.3.1 Các loại TBDH mua sắm

Hàng năm từ nguồn ngân sách nhà nước, HT các trường THPT chủ động lên kế hoạch đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trangTBDH, từng bước hoàn

Bảng 2.10: Chất lượng TBDH hiện nay ở các trường THPT Ân Thi và THPT Phạm Ngũ Lão

Mức độ Tốt Khá Trung bình Yếu

SL % SL % SL % SL %

CBQL 1 16.7 2 33.3 3 50 0 0

GV 8 6.7 89 74.2 18 15 5 4.1

thiện trường lớp, TBDH theo tiêu chí của trường chuẩn quốc gia. Tuy nhiên nguồn kinh phí dành cho việc mua sắm TBDH còn hạn chế, Hiệu trưởng các trường THPT sử dụng ngân sách được cấp và vận động XHHGD , các nguồn khác để mua sắm bổ sung TBDH dần theo các năm học , từ đó dẫn đến hiện tượng chắp vá không đồng bộ. Trong những năm gần đây được cấp TBDH tối thiểu theo chương trình phân ban thì các TBDH đó khá đồng bộ.

Chúng tôi đã xin ý kiến đánh giá của HT (PHT), GV, CBPTTBDH ở 02 trường THPT Ân Thi và THPT Pha ̣m Ngũ Lão về tình hình trang bị TBD H được thể hiê ̣n qua bảng 2.11.

Bảng 2.11: Ðánh giá tình hình trang bị TBDH ở các trường THPTÂn Thi và THPT Phạm Ngũ Lão

Mức đô ̣ Đối tượng

Đầy đủ Thiếu ít Thiếu nhiều Thiếu rất nhiều

SL % SL % SL % SL %

HT ( PHT) 0 0 4 66.7 2 33.3 0 0

GV 8 6.7 63 52.5 44 36.7 5 4.1

CBPTTBTN 0 0 3 75 1 25 0 0

Kết quả cho thấy, chỉ có 6,7% GV cho rằng TBDH hiện nay là đầy đủ. Tới 100% HT (PHT), 89.2% GV, 100% CBPTTBDH cho rằng TBDH hiện nay còn thiếu ít và thiếu nhiều. Với các số liệu đã thu thập cho thấy việc trang bị TBDH ở các trường THPT chưa được quan tâm và đầu tư đúng mức, điều này làm ảnh hưởng rất lớn đến việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay.

Bảng 2.12: Ðánh giá về mức độ đáp ứng TBDH ở các trường THPTÂn Thi và THPT Phạm Ngũ Lão

Mức đô ̣ Đối tượng

Dưới 50% Từ 50 – 69% Từ 70 – 89% Từ 90 – 100%

SL % SL % SL % SL %

HT ( PHT) 0 0 2 33.3 4 66.7 0 0

Kết quả cho thấy, phần lớn các HT (PHT), GV, cán bộ phụ trách TBDH cho rằng TBDH hiện nay ở các trường THPT còn thiếu nhiều. Số TBDH ở các trường chỉ đáp ứng được khoảng từ 60 - 80% nhu cầu sử dụng cho các trường. Theo kết quả trên cho thấy phần lớn các trường trang bị TBDH hàng năm chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới nội dung và PPDH. Việc trang bị TBDH ở các trường THPT còn nhiều bất cập, vừa thiếu, vừa chưa đồng bộ làm ảnh hưởng tớí CLDH.

2.2.3.2. Thực trạng về các loại TBDH tự làm

Thực trạng TBDH chưa đáp ứng được nhu cầu của GV và HS trong hoạt động dạy học nên việc tự làm TBDH đã được nhiều trường coi trọng. Công việc này có ý nghĩa giáo dục rất quan trọng . Thực tiễn dạy học đã chứng tỏ rằng: việc tự làm các TBDH giúp HS nắm vững tri thức hơn, rèn luyện cho HS óc sáng tạo, sự khéo tay,… giúp cho GV nâng cao tay nghề, lòng yêu nghề và ý thức trách nhiệm đối với sự nghiệp trồng người mà mình đã lựa chọn. Chính vì lí do này mà hàng năm sở GD&ÐT Hưng Yên tổ chức các cuộc thi tự làm đồ dùng dạy học.

Qua khảo sát 02 trường THPT Ân Thi và THPT Ph ạm Ngũ với 06 HT (PHT), gần 120 GV chúng tôi có duợc kết quả trong bảng 2.13

Bảng 2.13: Ðánh giá phong trào tự làm ĐDDH ở các trường THPT Ân Thi và THPT Phạm Ngũ Lão, huyê ̣n Ân Thi

Mứ c đô ̣ Đối tượng

Tốt Khá Trung bình Còn yếu

SL % SL % SL % SL %

HT (PHT) 1 16.7 1 16.7 2 33.3 2 33.3

Giáo viên 40 33.3 26 21.7 36 30 18 15

Kết quả cho thấy, chỉ có khoảng 33.4% số HT (PHT) cho rằng phong trào tự làm ÐDDH khá tốt, khoảng 33.3% là trung bình; đối với GV: 55% là khá và tốt, có 30 % ở mức trung bình. Các ĐDDH tự làm của GV chủ yếu là sưu tầm tranh ảnh, biểu đồ, mơ hình đơn giản. Trong những năm gần đây công nghệ thơng tin phát triển GV đã tích cực khai thác tư liệu để giảng dạy trên mạng Internet rất phong phú và có hiệu quả cao.

2.2.4. Thực trạng sử dụng TBDH của GV các trường THPT Ân Thi và TH PT Phạm Ngũ Lão

2.2.4.1. Mức độ sử dụng TBDH của GV và HS các trường THPT Ân Thi và THPT

Phạm Ngũ Lão

Kết quả khảo sát 120 GV ở 02 trường THPT Ân Thi và THPT Phạm Ngũ Lão về mức độ sử dụng TBDH của GV thể hiện trong bảng 2.14

Bảng 2.14: Mức độ sử dụng TBDH của GV. Mứ c đô ̣ Đối tượng < 30% 30% - 50% 50% - 70% > 70% SL % SL % SL % SL % Giáo viên 0 0 10 8.3 92 76.7 18 15

Kết quả cho thấy, đối với GV, mức độ sử dụng TBDH trên 70% còn thấp (chiếm 15%) đa số GV chỉ sử dụng ở mức 50% - 70%.

Qua trưng cầu ý kiến, những lí do mà GV ở các trường THPT Ân Thi và THPT Phạm Ngũ Lão lí giải cho việc ít sử dụng TBDH là do chưa có thời gian đầu tư vì ở cả hai trường hiê ̣n nay đa số GV có tuổi ng hề chưa cao ( với trường THPT Ân Thi khoảng 6-7 năm gần đây số GV có kinh nghiê ̣m lần lượt về hưu , trườ ng THPT Pha ̣m Ngũ Lão thành lâ ̣p chưa lâu ) nên việc đầu tư cho soạn giáo án, lên lớp,... mất nhiều thời gian, mặt khác điều kiện CSVC và TBDH thiếu thốn, chưa đồng bộ. Công tác quản lý của nhà trường chưa khoa học, chặt chẽ. Trong bài thi của HS đa số không có phần thực hành, hoặc nếu có thì tỷ lệ điểm khơng đáng kể. Ðể khắc phục tình trạng này, GV phải có ý thức trách nhiệm cao và tự giác thực hiện những yêu cầu của chun mơn, khắc phục khó khăn, tích cực đởi mới PPDH, thường xuyên sử dụng TBDH trong các giờ lên lớp. BGH nhà trường phải quản lí việc sử dụng TBDH của GV và phải gắn với tiêu chí xếp loại thi đua hàng năm.

2.2.4.2. Phương pháp và kĩ năng sử dụng TBDH của GV ở các trường THPT Ân Thi và THPT Phạm Ngũ Lão.

Ðể phát huy hiệu quả của các TBDH, giúp GV thuận lợi khi trình bày bài giảng với nội dung đầy đủ sâu sắc và sinh động, người GV phải nắm vững nguyên tắc sử dụng TBDH, đồng thời phải thường xuyên sử dụng TBDH để có thể có kỹ năng, kỹ xảo khi thao tác.

Bảng 2.15: Phương pháp và kĩ năng sử dụng TBDH của giáo viên

Mức độ Đối tượng

Tốt Khá Trung bình Còn yếu

SL % SL % SL % SL %

HT (PHT) 0 0 1 16.7 3 50 2 33.3

Giáo viên 8 6.7 46 38.3 48 40 18 15

Kết quả cho thấy , phương pháp và kĩ năng sử dụng TBDH của GV còn hạn chế chỉ ở mức trung bình khá (chiếm tỉ lệ khoảng 78.3 %). Một số GV phương pháp và kĩ năng sử dụng TBDH còn hạn chế lúng túng.

Tìm hiểu lí do làm hạn chế phương pháp và kĩ năng sử dụng TBDH của GV ở các trường THPT Ân Thi và THPT Phạm Ngũ Lão, kết quả khảo sát được thể hiện qua bảng 2.16.

Qua kết quả cho thấy có nhiều lí do làm hạn chế phương pháp và kĩ năng sử dụng TBDH của GV, chủ yếu tập trung ở một số ngun nhân chính như:

Chương trình đào tạo nghiên cứu về TBDH của GV khi học ở các trường ÐH Sư phạm còn hạn chế, TBDH ở các nhà trường còn thiếu và chưa đồng bộ , không đủ để GV nghiên cứu và sử dụng thường xuyên , các nhà trường còn chưa có quy chế khuyến khích GV sử dụng TBDH. Về chủ quan nhiều GV còn ngại, chưa chủ dộng nghiên cứu sử dụng TBDH, ý thức trách nhiệm chưa cao, chưa tích cực đởi mới PPDH theo hướng tích cực hố người học.

Bảng 2.16: Lí do làm hạn chế phương pháp và kĩ năng sử dụng TBDH ở các trường THPT Ân Thi và THPT Phạm Ngũ Lão

Ý kiến của đối tượng Các lý do

HT (PHT) Giáo viên

SL % SL %

Việc đào tạo và nghiên cứu về TBDH của GV khi học ở các trường sư phạm còn hạn chế

1 16.7 20 16.7

TBDH còn thiếu và không đồng bộ 1 16.7 44 36.7

Một số TBDH hiện đại GV chưa được tập huấn hướng dẫn sử dụng

1 16.7 21 17.5

Các GV còn ngại khó, ít nghiên cứu và sử dụng TBDH

Do đặc thù bộ mơn ít sử dụng 1 16.7 7 5.8 Nhà trường chưa có quy chế khuyến khích GV sử

dụng TBDH

1 16.7 16 13.3

2.2.4.3. Hiệu quả sử dụng TBDH ở các trường THPT Ân Thi và THPT Phạm Ngũ Lão

Qua khảo sát và xin ý kiến của các HT (PHT) và GV của các trường THPT Ân Thi và THPT Phạm Ngũ Lão, chúng tôi thu duợc kết quả trên bảng 2.17.

Bảng 2.17: Hiệu quả sử dụng TBDH ở các trường THPT Ân Thi và THPT Phạm Ngũ Lão

Mứ c đô ̣ Đối tượng

Tốt Khá Trung bình Còn yếu

SL % SL % SL % SL %

HT (PHT) 0 0 2 33.3 3 50 1 16.7

Giáo viên 16 13.3 40 33.3 62 51.7 2 1.7

Kết quả cho thấy, TBDH chưa được GV khai thác và sử dụng một cách thường xuyên. Hiệu quả sử dụng TBDH của GV phần lớn hiện nay là chưa tốt vì còn hạn chế về thời gian trên lớp và hạn chế về số lượng TBDH, GV chỉ sử dụng ở mức độ biểu diễn hoặc mơ tả các thí nghiệm đã được trình bày trong SGK mà chưa hề đi sâu khai thác các tính năng tác dụng của TBDH một cách đầy đủ. Hiện nay,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thiết bị dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện ân thi, tỉnh hưng yên luận văn ths giáo dục học 60 147 05 (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)