Ban đầu tăng dần sau đó lại giảm dần về giá trị ban đầụ

Một phần của tài liệu 12 Đề Vật Lý các trường chuyên 2013 (Trang 48 - 51)

Câu 11: Cho đoạn mạch gồm R 40 = Ω nối tiếp với cuộn cảm thuần L 0,4/= πH. Điện áp tức thời hai

đầu mạch u 80cos 100 t= ( π −π/4)V. Xác định giá trị cường độ dòng điện tức thời trong mạch tại thời điểm điện áp tức thời hai đầu cuộn dây là 20 2 V.

6/2 A B. 3 A C. 3A D. 2A

Câu 12: Một hạt nhân X đứng yên, phóng xạ α và biến thành hạt nhân Ỵ Gọi m1 và m2, v1 và v2, K1 và K2 tương ứng là khối lượng, tốc độ, động năng của hạt α và hạt nhân Ỵ Hệ thức nào sau đây

đúng? 1 2 2 2 1 1 v m K v = m = K B. 1 1 1 2 2 2 v m K v =m =K C. 2 2 1 1 1 2 v m K v = m = K D. 1 2 1 2 1 2 v m K v = m =K

Câu 13: Trong các phản ứng hạt nhân, đại lượng nào được bảo tồn?

Ạ Tổng số prơtơn B. Tổng số nơtron

C. Tổng số nuclôn D. Tổng khối lượng các hạt nhân

Câu 14: Sóng lan truyền từ nguồn O dọc theo một đường thẳng với biên độ không đổị Ở thời điểm t

= 0, điểm O đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Một điểm M cách nguồn O một khoảng bằng 1/4 bước sóng có li độ 5 cm ở thời điểm t = T/2. Biên độ của sóng là

Ạ 5 3 cm B. 5 cm C. 5 2 cm D. 10 cm

Câu 15: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự dọ Thời gian ngắn nhất để

năng lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là 1,5.10-4s. Thời gian ngắn nhất để tụ phóng điện từ giá trị cực đại đến khi phóng điện hết là:

Ạ 1,5.10-4 s. B. 12.10-4 s. C. 3.10-4 s. D. 6.10-4 s.

Câu 16: Mức năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng được xác định theo biểu thức

n 2

13, 6E (eV) E (eV)

n

= − (n = 1, 2, 3, ...). Khi kích thích ngun tử hiđrơ ở trạng thái cơ bản bằng cách cho hấp thụ một photon có năng lượng thích hợp thì bán kính quỹ đạo dừng của electron tăng lên 9 lần. Bước sóng lớn nhất của bức xạ mà nguyên tử có thể phát ra là:

Ạ 0,1217 µm B. 0,1027 µm C. 0,6576 µm D. 0,726 µm

Câu 17: Cho đoạn mạch MN theo thứ tự gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L nối tiếp

với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Gọi A là điểm nối L với C. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều uMN = 50 6 cos(100πt + ϕ) V. Thay đổi C để điện áp hiệu dụng trên đoạn MA cực

đại thì biểu thức điện áp trên đoạn MA khi đó là uMA = 100 2 cos(100πt + π/2) V. Nếu thay đổi C

để điện áp hiệu dụng trên tụ cực đại thì biểu thức điện áp trên đoạn MA khi đó là

Ạ uMA = 100 6 cos(100πt + 5π/6) V. B. uMA = 50 2 cos(100πt + 5π/6) V.

Câu 18: Trên một sợi dây đàn hồi có sóng dừng. Xét hai điểm M, N trên dây không trùng với vị trí

của nút sóng, độ lệch pha giữa M và N không thể nhận giá trị nào sau đâỷ

Ạ π B. π/2 C. 2π D. 0

Câu 19: Một sợi dây đàn hồi được treo thẳng đứng, đầu trên gắn với âm thoa, đầu kia để tự dọ

Người ta tạo ra sóng dừng trên dây với tần số là f1 thì mọi điểm trên dây (khơng kể đầu dây gắn với âm thoa được xem là nút) đều dao động cùng pha với nhaụ Với tần số f2 thì trên dây có sóng dừng với ba bụng. Tỉ số f2/f1 bằng

Ạ 4. B. 3. C. 2. D. 5.

Câu 20: Con lắc lò xo gồm vật m1 gắn đầu lị xo khối lượng khơng đáng kể, có thể trượt khơng ma

sát trên mặt sàn nằm ngang. Người ta chồng lên m1 một vật m2. Tại thời điểm ban đầu giữ hai vật ở vị trí lị xo bị nén 2 cm rồi bng nhẹ. Biết độ cứng là xo là k = 100 N/m; m1 = m2 = 0,5 kg và ma sát giữa hai vật là đủ lớn để chúng không trượt lên nhau trong q trình dao động. Tính tốc độ trung

bình của hệ tính từ thời điểm ban đầu đến thời điểm mà lực đàn hồi của lị xo có độ lớn bằng độ lớn lực ma sát nghĩ cực đại giữa hai vật lần thứ haị

30 π cm/s. B. 15 π cm/s. C. 45 cm/s. D. 45 π cm/s.

Câu 21: Mạch điện áp xoay chiều AB nối tiếp gồm chỉ gồm các phần tử như điện trở thuần, cuộn

cảm và tụ điện. Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện

trở thuần 50 Ω mắc nối tiếp với tụ điện có dung kháng 50 Ω. Biết biểu thức điện áp trên đoạn AM và trên đoạn MB lần lượt là: uAM = 80cos100πt (V) và uMB = 100cos(100πt + π/2) (V). Hỏi trên AB tổng cảm kháng nhiều hơn hay ít hơn tổng dung kháng bao nhiêủ

Ạ nhiều hơn 112,5 Ω. B. ít hơn 12,5 Ω C. nhiều hơn 12,5 Ω D. ít hơn 112,5 Ω.

Câu 22: Một vật dao động dọc theo trục Ox với phương trình x = 4cos(4πt – π/3) (cm). Tốc độ

trung bình lớn nhất của vật trên quãng đường bằng s = 4(6+ 3 ) (cm) là:

Ạ 16,87 cm/s B. 40 cm/s C. 33,74 cm/s D. 40 2cm/s

Câu 23: Dùng hạt proton bắn vào hạt Liti đứng yên gây ra phản ứng 1 7 4

1P+3Li→2 He2 . Biết phản

ứng tỏa năng lượng. Hai hạt α sinh ra có cùng động năng và vectơ vận tốc của chúng hợp với nhau một góc ϕ. Khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u lấy bằng số khốị Hệ thức nào sau đây đúng?

cosϕ >0,875 B. cosϕ < −0,875 C. cosϕ >0, 75 D. cosϕ < −0, 75

Câu 24: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình x 4 cos(4 t= π + π/6)cm. Kể từ thời điểm véctơ gia tốc đổi chiều lần đầu tiên, trong thời gian 5,1 s sau đó vật đi qua vị trí mà lực kéo về có độ lớn bằng một nữa độ lớn lực kéo về cực đại bao nhiêu lần?

Ạ 41 B. 20 C. 40 D. 21

Câu 25: Ban đầu có một chất phóng xạ X có chu kì bán rã T. Cứ một hạt X phóng xạ thì tạo thành

một hạt nhân con Ỵ Nếu hiện nay trong mẫu chất tỉ lệ số nguyên tử của chất X và chất Y là k thì tuổi của mẫu chất là t T 2ln 2 ln(1 k) = + B. ln 2 t T ln(1 k) = + C. ln(1 k) t T ln 2 + = D. t T 2ln 2 ln(1 k) = −

Câu 26: Trên mặt nước ba nguồn sóng u1 = u2 = 2acosωt, u3 = acosωt đặt tại A, B và C sao cho tam

giác ABC vuông cân tại C và AB = 12 cm. Biết biên độ sóng khơng đổi và bước sóng là 1,2 cm. Điểm M trên đoạn CO (O là trung điểm AB) và cách O một đoạn ngắn nhất bằng bao nhiêu thì dao động với biên độ 5ạ

Ạ 1,1 cm B. 0,94 cm C. 1,2 cm D. 0,81 cm

Câu 27: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng khe Y-âng, khoảng cách giữa hai khe là 1mm,

khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 1m. Chiếu đồng thời 3 bức xạ vào 2 khe hẹp có bước

sóng λ1 = 0,42μm, λ2 = 0,56μm và λ3 = 0,63μm. M và N là hai điểm trên màn sao cho OM= 21,5mm, ON = 12mm (M và N khác phía so với vân sáng trung tâm). Số vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm (kể cả vân sáng trung tâm) trên đoạn MN là

Câu 28: Một con lắc lị xo có vật nặng khối lượng m = 200 g dao động điều hoà theo phương nằm

ngang. Vận tốc của vật có độ lớn cực đại bằng 0, 2π 2m/s. Tại vị trí có li độ x = 4 cm thì thế năng bằng động năng. Lấy π ≈2 10. Chu kỳ dao động của con lắc và độ lớn của lực đàn hồi cực đại là:

Ạ T = 0,314s; F = 3N. B. T = 0,4s; F=2 2 N.

C. T = 0,628s; F = 3N. D. T = 0,8s; F =4 2 N.

Câu 29: Một con lắc đơn có khối lượng m = 1kg, chiều dài sợi dây l = 1m, treo trên trần một toa xe

có thể chuyển động trên mặt phẳng nàm ngang. Khi xe đứng yên, cho con lắc dao động với biên độ

góc nhỏ 0

0 4

α = . Khi vật đến vị trí có li độ góc 0 4

α = + thì xe bắt đầu chuyển động có gia tốc

a 1= m/s2 theo chiều dương quy ước. Con lắc vẫn dao động điều hòạ Lấy g = 10 m/s2. Biên độ dao

động và động năng cực đại của con lắc khi xe chuyển động (xét trong hệ quy chiếu gắn với xe) là

Ạ 1,70; 14,49 mJ B. 9,70; 2,44 mJ C. 1,70; 2,44 mJ D. 9,70; 14,49 mJ

Câu 30: Mức năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng được xác định theo biểu thức

n 2

13, 6E (eV) E (eV)

n

= − (n = 1, 2, 3, ...). Cho các nguyên tử hiđrơ hấp thụ các photon thích hợp để chuyển lên trạng thái kích thích, khi đó số bức xạ có bước sóng khác nhau nhiều nhất mà các nguyên tử có thể phát ra là 10. Bước sóng ngắn nhất trong số các bức xạ đó là:

Ạ 0,0951 µm B. 0,1217 µm C. 4,059 µm D. 0,1027 µm

Câu 31: Hai vật dao động điều hồ dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với

trục tọa độ Ox sao cho không va vào nhau trong q trình dao động. Vị trí cân bằng của hai vật đều ở trên một đường thẳng qua góc tọa độ và vng góc với Ox. Biết phương trình dao động của hai chất

điểm lần lượt là x1 =4cos 4 t( π + π/3 cm) và x2 =4 2cos 4 t( π + π/12 cm) . Tính từ thời điểm

1

t =1/24 s đến thời điểm t2 =1/3 s, thời gian mà khoảng cách giữa hai vật theo phương Ox không nhỏ hơn 2 3 cm là bao nhiêủ

Ạ 1/3 s B. 1/8 s C. 1/6 s D. 1/12 s

Câu 32: Để kích thích phát quang một chất, người ta chiếu vào nó ánh sáng đơn sắc có bước sóng

0,3 m

λ = µ và thấy chất đó phát ra ánh sáng có bước sóng λ =' 0,5 mµ . Đo đạc cho thấy cơng suất phát quang bằng 1% cơng suất kích thích. Khi đó số phơtơn kích thích tương ứng với mỗi phơtơn

phát quang là:

Ạ 90 B. 45 C. 120 D. 60

Câu 33: Trong thí nghiệm Y-âng, khoảng cách giữa hai khe là 0,9 mm, khoảng cách từ mặt phẳng hai

khe đến màn là 1 m. Khe S được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng 0,38 mµ ≤ λ ≤0,76 mµ . Bức xạ

đơn sắc nào sau đây không cho vân sáng tại điểm cách vân trung tâm 3 mm?

λ =0,65 mµ . B. λ =0,54 mµ . C. λ =0,45 mµ . D. λ =0,675 mµ .

Câu 34: Hai con lắc đơn có chiều dài l1=64cm, l2 =81cmdao động với biên độ nhỏ trong 2 mặt

phẳng song song. Tại thời điểm ban đầu hai con lắc cùng qua VTCB theo chiều dương. Sau thời gian t = 110 s, số lần hai con lắc cùng qua vị trí cân bằng theo hai chiều ngược nhau là bao nhiêủ Lấy g =π2m/s2.

Ạ 4 s B. 3 s C. 2 s D. 5 s

Câu 35: Một mạch dao động điện từ lí tưởng có dao động điện từ tự do với chu kì T. Biết tại thời điểm t điện tích trên một bản tụ điện là 4 2µC, ở thời điểm t +T/4 cường độ dòng điện trong mạch là 0,5π 2 A . Trong một chu kì, thời gian mà điện tích trên một bản tụ có độ lớn khơng vượt q

một nửa điện tích cực đại là

4 s.

B. 2 s.

C. 16 s.

3 µ D. 8 s. 3µ

Câu 36: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điện từ trường?

Ạ Vận tốc lan truyền của điện từ trường trong chất rắn lớn hơn trong chất khí. B. Điện trường và từ trường tồn tại riêng biệt, độc lập với nhaụ

Một phần của tài liệu 12 Đề Vật Lý các trường chuyên 2013 (Trang 48 - 51)