Năm “luyện công” ở nhà kho

Một phần của tài liệu Các thủ khoa chia sẻ kinh nghiệm tâm đắc vào đại học từ 2008 - 2013 (Trang 47 - 121)

Khi chúng tôi đến gặp em Duy Lân tại nhà bác Huỳnh Văn Được là bác của Lân (ở 162/34/12 Trần Quang Diệu, quận Bình Thủy, TP Cần Thơ), thấy nhà buôn bán đông người, Lân dẫn chúng tơi xuống căn phịng riêng. Căn phòng nằm trong một cái nhà kho. Bước vào nhà kho, trước mắt chúng tôi bộn bề bao nhiêu là đồ đạc, bàn ghế, xe đẩy, sắt, gỗ… chiếm hết lối đi.

Thấy chúng tơi ngạc nhiên, Lân giải thích: “Lúc mới lên đây ở trọ để đi học, bác cũng dành một cái phịng riêng cho em. Nhưng do nhà bác bn bán đông người, rồi khách ra vào ồn ào lắm, nên em mới xin với bác qua nhà kho để ở, vừa yên tĩnh học bài vừa trông kho cho bác luôn. Lúc đầu, bác em cũng chẳng chịu đâu nhưng thấy em khó tập trung học hành nên bác đồng ý và cho ngăn cái phòng này để em ở đây”.

Trong căn phịng rộng chưa tới 6m2, xung quanh chỉ tồn là tôn thiếc (kể cả trần nhà) nên ngồi trị chuyện với Lân mà chúng tơi tốt hết mồ hơi. Chúng tơi hỏi chuyện này thì Lân cười tươi cho biết: “Căn phòng này chủ yếu là em ở vào buổi tối thơi, cịn ban ngày thì

ngồi giờ đi học, em lên nhà bác để ở và sẵn coi có phụ giúp được việc gì cho bác thì làm ln”.

Nói về ngun do trở thành học sinh Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng, Lân cho biết: “Năm lớp 8 khi em lên Cần Thơ dự kỳ thi học sinh giỏi Tốn thì được các thấy cô ở Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng gợi ý cho em nộp hồ sơ vào trường, vì ở đây sẽ có điều kiện học tập tốt hơn. Vậy là sau khi thi tốt nghiệp lớp 9 xong, em đã đăng ký thi tuyển vào lớp chuyên Toán của trường và đỗ”.

Được biết, trong suốt 12 năm học phổ thông, Lân luôn là học sinh giỏi. Năm lớp 12, điểm trung bình cả năm học mơn Tốn của Lân đạt 9,6. Cịn các kỳ thi giỏi Tốn cấp thành phố năm nào Lân cũng tham gia và đoạt giải: lớp 10 đạt giải khuyến khích; lớp 11 đạt giải giỏi cấp thành phố; lớp 12 đạt giải ba.

Qua tìm hiểu chúng tơi được biết, cha mẹ em Lân ở nhà (khu vực Tân Hưng, phường Trường Lạc, quận Ơ mơn, TP Cần Thơ) làm ruộng để có tiền cho hai chị em đi học (chị Lân đang học năm ba ĐH Marketing năm ba ở TPHCM). Mấy năm nay, ngồi việc canh tác 2 cơng ruộng (tương đương 2.000m2) thì những lúc rảnh rỗi, mẹ Lân lên nhà chú Được làm phụ bếp kiếm tiền thêm. Còn cha của Lân thì ở nhà tranh thủ đi cưa cây hay đi làm công cho người ta.

“Em chọn học ngành Dược”

Kỳ thi ĐH năm nay, ngoài ngành Sư phạm Tốn, Lân cịn thi khối B vào ngành Dược Trường đại học Y Dược Cần Thơ và Lân cũng đỗ trường này với số điểm khá cao: 23,5 điểm, trong đó Tốn: 8,5 điểm, Hóa: 6,5 điểm và Sinh: 8,5 điểm.

Đứng trước hai lựa chọn ngành học, Duy Lân bùi ngùi cho biết: “Nếu học ngành Sư phạm Tốn thì cha mẹ em sẽ đỡ vất vả hơn, vì khơng phải đóng học phí. Nhưng mọi người và ngay cả cha mẹ em cũng ủng hộ em nên học ngành Dược. Em đã suy nghĩ mấy ngày nay và em quyết định chia tay với lĩnh vực mà em yêu thích là mơn Tốn và em sẽ theo học ngành Dược!”

Trao đổi với chúng tôi qua điện thoại, cơ Thủy Tiên - giáo viên chun Tốn Trường THPT chun Lý Tự Trọng cho biết: “Khơng chỉ giỏi Tốn, em Duy Tân luôn là một học sinh ngoan hiền, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè, nhất là trong học tập”.

Trong 3 năm theo học lớp chuyên Toán, năm nào Lân cũng được chọn tham gia những kỳ thi học sinh giỏi Toán cấp thành phố và năm nào cũng đạt giải. Ngồi sở trường mơn Tốn, Lân cũng thích học mơn Văn.

biết mình đã thích mơn Văn hồi nào cũng chẳng hay. Và trong cuộc thi “Nét bút tri ân” do nhà trường tổ chức trong dịp mừng ngày nhà giáo Việt Nam năm rồi, em đã dự thi và không ngờ được giải khuyến khích”.

Nói về bí quyết để học tốt, Lân khiêm tốn cho biết, mỗi ngày em đều lên lịch học cho mình và bận đến mấy em cũng phải thực hiện đúng theo thời khóa biểu đó. Nếu thực hiện chưa xong thì em chưa đi ngủ.

Lân tâm sự: “Thật ra việc cha mẹ vất vả đi kiếm tiền lo cho hai chị em ăn học chính là động lực để giúp em vượt qua mọi khó khăn, quyết tâm học giỏi cho cha mẹ vui lòng. Và em nghĩ, khi theo học ngành Dược, em cũng sẽ có thêm điều kiện để giúp bà con trong xóm về việc chăm sóc sức khỏe”.

Để có tiền theo học ngành Dược, Lân đã xin với bác Được dành cho mình một chân phụ bàn chính thức (hiện bác Được dang kinh doanh nhà hàng di động). Trong lúc đợi ngày nhập học, mấy tuần nay Lân đã tham gia trong đội chạy bàn của quán bác Được. Lân bật mí là mình đã có cơ hội phục vụ 5 tiệc rồi nên giờ đây Lân đã có chút kinh nghiệm và sẵn sàng cho công việc vừa học vừa làm của mình sắp tới.

Trao đổi với chúng tơi qua điện thoại, chú Phạm Sơn Lâm - cha của em Lân chia sẻ: “Dù có khổ cực như thế nào vợ chồng tui cũng chịu được, miễn sao chúng nó học thành tài giúp ích cho xã hội là tui với mẹ nó vui rồi!”.

Chia sẻ chân thành của Nguyễn Mạnh Tiến - thủ khoa kỳ thi tuyển sinh ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐHQG TPHCM) với tổng số điểm 28,5.

Mạnh Tiến là học sinh Trường phổ thông Năng khiếu (ĐH Quốc gia TPHCM) - ngơi trường có đến 16 thủ khoa và á khoa trong mùa tuyển sinh ĐH 2010. Đạt ngôi vị thủ khoa vào trường ấp ủ theo học từ lâu là một điều quá bất ngờ đối với Tiến, thế nhưng đến giờ cậu vẫn tiếc nuối vì mơn Tốn khơng đạt điểm tuyệt đối chỉ vì tính “bộp chộp” của mình. Tiến bị mất điểm ở câu khảo sát hàm số.

Các câu “khó gặm” trong đề thi mơn Tốn, Tiến đều giải quyết “ngon lành”. Đến khi quay lại kiểm tra thì chỉ cịn vài phút cho câu khảo sát hàm số - câu dễ nhất mà thí sinh lực học trung bình cũng làm được nhưng Tiến khơng cịn đủ thời gian để xử lý.

Dù “bỏ túi” đầy kinh nghiệm thi thố học sinh giỏi các cấp nhưng Tiến tự đánh giá, chưa bao giờ đi thi mà cậu tận dụng được hết khả năng của mình do “ẩu”. “Từ lớp 5 đến giờ, từ thi trường cho đến thi quốc gia, bao giờ ra khỏi phịng thi em cũng tiếc hùi hụi”, Tiến kể.

Tiếc thì có tiếc, Tiến vẫn hài lịng với kết quả của mình bởi dẫu sao Tiến thấy mình cũng đã cố gắng hết sức trong thời gian ơn thi có hạn. Bởi mấy năm liền, Tiến ở trong đội

tuyển Toán, đến tận tháng 3/2010, sau kết thúc kỳ thi học sinh giỏi Toán quốc gia và giành giải Ba, Tiến mới bắt đầu lao vào ôn thi tốt nghiệp. Thi tốt nghiệp xong mới tồn tâm ơn thi đại học.

Tiến hỏm hỉnh: “Em trong đội tuyển, suốt ngày ơm sách Tốn nên bố mẹ từng lo lắng em học lệnh nếu khơng được tuyển thẳng thì vào đại học thế nào. Bây giờ thì cả nhà thờ phào rồi”.

Chấp nhận thiệt thịi vì đam mê Tốn học

Tiến đam mê Tốn học từ hồi bé xíu, ở đâu thấy những con số là cậu phải “ngấu nghiến” cho bằng hết. Đến lớp 6, trong một lần, sau lần tham gia buổi trị chuyện chun đề với GS. Ngơ Bảo Châu, đam mê về mơn Tốn trong Tiến càng thêm bùng cháy. Tiến đã xác định sẽ đi theo con đường nghiên cứu về toán học khi mới 12 tuổi.

Khi gặp bạn bè, Tiến cũng ham chơi nhưng đã ngồi vào bàn học là cậu quên hết mọi thứ. Nhiều đêm thấy con quá say mê với những bài giải, bố mẹ Tiến còn phải “lớn tiếng” bắt con trai đi ngủ.

Theo con đường nghiên cứu sẽ phải hy sinh nhiều thứ nhưng Tiến biết đó là lối đi đúng với mình.

nhà Tốn học với nhiều phát sinh, sáng tạo. Hơn ai hết, Tiến biết chọn con đường này sẽ phải hy sinh rất nhiều thứ. Cậu khẳng định: “Nghiên cứu Toán chủ yếu làm việc độc lập, một mình, như vậy bản thân sẽ thiếu hụt các mối quan hệ trong xã hội. Hơn nữa, mình phải từ bỏ cơ hội kiếm tiến làm giàu. Chọn ngành khác có thể có nhiều lý do nhưng với lĩnh vực nghiên cứu thì duy nhất chỉ vì đam mê mà thơi”.

Biết đam mê đó của Tiến, sẽ khơng bất ngờ khi thần tượng của cậu là GS. toán học Ngô Bảo Châu - người vừa đoạt giải thưởng danh giá Fields năm 2010 và nhà toán học người Úc gốc Hoa Terence Tao - giữ kỷ lục là người trẻ tuổi nhất đoạt huy chương vàng Olympic Toán quốc tế khi 13 tuổi.

Thủ khoa khối D1 ĐH Ngoại thương với 28 điểm, trong đó, điểm 3 mơn thi khá "đẹp” và đều: Toán 9,25; Văn 9,25 và Anh 9,25. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đỗ thủ khoa khối D1 ĐH Ngoại thương nhưng do giành được học bổng nên hiện tại, cơ cựu học sinh lớp 12 chun Hóa Trường THPT chuyên thuộc ĐH Khoa học tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội đã sang du học tại trường Trường Lee Kong Chian School of Business, Singapore Management University (SMU).

Phương Linh (bên phải) chụp cùng bạn trong lễ bế giảng lớp 12.

Tận dụng mọi thời gian học bài

Bí quyết học mơn Văn của Linh nằm ở thói quen ghi âm lại bài giảng của thầy dạy Văn vào điện thoại di động và nghe lại bất cứ khi nào có thể. Suốt năm lớp 12, mỗi sáng và trưa ngồi xe buýt đến trường và về nhà, Linh đều nghe bài giảng của thầy.

Cứ như thế, việc tận dụng mọi khoảng thời gian và khơng gian có thể để học là một trong những bí quyết giúp Linh có được điểm thi ĐH “cao ngất”.

Bên cạnh việc đi học ở trường và các lớp học thêm thì với Linh thời gian tự rèn luyện ở nhà cũng vô cùng quan trọng. Luôn coi việc học là số 1, từ khi lên lớp 12, cô bạn dành nhiều thời gian cho việc học tập hơn, bớt đi chơi, bớt lên mạng tán gẫu. Khi ở nhà, Linh dành đều thời gian cho các môn học, mỗi môn học khoảng 2-3h rồi chuyển sang môn khác, cứ thế lần lượt Tốn, Văn, Anh và các mơn khác.

Với mơn Tốn, Linh cố gắng làm nhiều bài tập để nhớ các dạng bài và rèn luyện cách trình bày sao cho thật chỉn chu.

Linh bật mí: "Theo tớ, việc trình bày bài là rất quan trọng vì nó sẽ quyết định bạn có đạt được điểm tuyệt đối cho những phần bạn làm hay khơng. Trong bài thi mơn Tốn của mình, tớ làm được 9/10 bài. Bài cịn lại tớ khơng thể đi đến đáp số, nhưng cố gắng viết ra hướng suy nghĩ của mình và những kết luận nhỏ có thể được suy ra từ dữ kiện đề bài. Kết quả là tớ được 9,25".

Với môn Văn, Linh thường đọc các bài phân tích của các giáo sư hay thầy cơ giáo trong các cuốn sách tham khảo, đánh dấu lại những lời đánh giá sắc sảo để trích dẫn trong bài viết của mình.

Mơn tiếng Anh lại yêu cầu phải nhớ những chi tiết nhỏ, những cấu trúc ngữ pháp và cụm từ vựng. Vì thế, Linh tăng cường đọc sách báo bằng tiếng Anh để nâng cao vốn từ, làm lại đề thi của các năm trước để làm quen với cấu trúc đề thi.

Hơi tiếc khi không học ĐH Ngoại thương

Linh là con cả trong một gia đình có hai chị em, bố là nhà báo, mẹ là nhân viên văn phịng, cơ bạn được bố mẹ đầu tư, tạo điều kiện tốt nhất cho việc học tập.

Trong mắt bạn bè, Linh là một người chăm chỉ, tồn diện, mạnh mẽ và quyết đốn. Suốt 4 năm cấp 2, Linh liên tục đứng đầu lớp H1, Trường THCS Trưng Vương (Hoàn Kiếm, Hà Nội) với điểm số trung bình mơn “ngất ngưởng”, nhiều học kỳ đạt 9,7; 9,8.

Học chun Hóa nhưng Linh thừa nhận mình có thế mạnh về tiếng Anh. Linh đã có chứng chỉ TOEFL IBT, đạt 111/120 điểm.

Là dân chun nhưng Linh khơng bao giờ cho phép mình chỉ chú trọng vào mơn chun mà bạn luôn cố gắng học đều tất cả các môn.

Linh bắt đầu đăng ký vào Trường Singapore Management University (SMU) vào học kì 2 của lớp 12. Ban đầu, Linh gửi hồ sơ với tất cả bảng điểm và thành tích học tập cùng với hoạt động xã hội của mình cho trường, kèm theo 1 bài luận.

Sau khi được gọi đi phỏng vấn học bổng tại Hà Nội, Linh gửi điểm thi tốt nghiệp THPT cho trường. Kết quả là bạn được nhận học bổng ASEAN (gồm tồn bộ học phí và 1 phần chi phí sinh hoạt).

Vậy là chỉ mấy ngày sau khi thi ĐH, Linh đã sang Singapore du học theo học bổng. Trước đó, Linh vừa ơn thi ĐH Ngoại thương vừa chuẩn bị cho chuyến đi. Do vậy, bạn cũng khơng hi vọng mình đỗ thủ khoa khối D1 ĐH Ngoại thương.

Khơng học ĐH Ngoại thương, Linh cảm thấy tiếc nuối vì ĐH Ngoại thương là một lựa chọn mà cô bạn phải bỏ qua khi quyết định học SMU.

Trước mắt, Linh muốn hồn thành thật tốt chương trình ĐH tại SMU trong 4 năm tới. Sau đó, Linh sẽ ở lại Singapore làm việc 3 năm (đây là điều kiện ràng buộc của Bộ Giáo dục Singapore khi cấp học bổng). Linh cho rằng, 3 năm này cũng sẽ là một trải nghiệm cần thiết cho những bước đi tiếp theo của mình. Sau đó, cơ dự định sẽ học tiếp thạc sĩ Quản trị Kinh doanh.

Nguyễn Hoàng Phú vừa đỗ thủ khoa ĐH Y Phạm Ngọc Thạch.

Ngoài khối B thi vào ngành Bác sỹ đa khoa ở ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch, Phú trúng tuyển vào khoa Công nghệ thông tin, ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐHQG TP.HCM) với 23,5 điểm.

Trong suốt 12 năm học, Phú đều đạt danh hiệu học sinh giỏi. Năm lớp 11, Phú được gọi vào đội chuyên hóa của Trường THPT Bùi Thị Xuân. Ngay trong năm đó, Phú mang về cho trường giải 3 mơn Hóa cấp thành phố. Năm sau, cậu bước lên bục cao nhất trong buổi trao giải cuộc thi học sinh giỏi cấp thành khi đạt giải nhất mơn Hóa. Trong các mơn Tốn, Hóa, Sinh, Lý…, chưa năm nào điểm trung bình mơn của Phú dưới 9,5.

Đạt thành tích học tập cao là thế nhưng bất ngờ là mỗi ngày Phú chỉ dành 2 giờ đồng hồ cho việc học ở nhà. “Trên lớp, em gắng ghi nhớ lời thầy cô giảng bài. Về nhà, em chỉ cần làm lại bài tập để củng cố kiến thức. Cuối tuần em xem lại tuần này mình đã học thêm những gì, nhớ được những kiến thức nào. Cái nào quên, em lấy sách vở ra học ngay. Cái nào khó nhớ, em ghi vào cuốn sổ tay để học lại. Thời gian cịn lại, em dành cho việc tích lũy kiến thức xã hội” - Phú chia sẻ.

Khi được hỏi về lí do thi vào ngành Bác sĩ, Phú tâm sự: Từ lúc nhỏ, những ngày ba trực đêm ở bệnh viện 7A (Q.5), Phú thường theo mẹ mang cơm vào cho ba. Em ngưỡng mộ ba và các cơ chú khi khốc chiếc áo blouse trắng với ống nghe, kim tiêm… tất bật cứu người. Chứng kiến những cảnh bệnh nhân khóc than, quằn quại vì bạo bệnh không làm Phú sợ mà theo vào trong cả giấc mơ của em.

Rồi những đêm em vừa học bài vừa nghe tiếng thở dài, trăn trở của ba khi gặp các ca bệnh hiểm nghèo. Lúc ấy, em càng quyết tâm học giỏi để làm bác sĩ chữa bệnh, cứu người.

Sống trong điều kiện đầy đủ, con đường đến trường của Phú khá bằng phẳng. Dù vậy, Phú lại nghĩ khác: “Gia đình ln là chỗ dựa vững chắc cho em khi bước ra đời. Nhưng

Một phần của tài liệu Các thủ khoa chia sẻ kinh nghiệm tâm đắc vào đại học từ 2008 - 2013 (Trang 47 - 121)