Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý về quản lý hoạt động dạy học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học cơ sở châu văn liêm quận phú nhuận, thành phố hồ chí minh (Trang 48 - 65)

2.3. Thực trạng quản lý hoạt động dạy họ cở trường trung học cơ sở Châu Văn

2.3.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý về quản lý hoạt động dạy học

hành với 37 khách thể điều tra.

Qui ước:

- Mức độ nhận thức: Tốt: 4 điểm; ; Khá: 3 điểm; Trung bình: 2 điểm; Yếu: 1 điểm.

- Mức độ thực hiện tốt: 4 điểm; Khá: 3 điểm; Trung bình: 2 điểm; Yếu: 1 điểm

Sau đó nhân với số phiếu tán thành ở từng mức độ thực hiện tính được tổng số điểm (Σ) rồi chia cho tổng số phiếu khảo sát thu được trị số trung bình X chung.

- Chuẩn đánh giá: Trị số trung bình X từ 3,50 đến 4,00 - Tốt; Trị số trung bình X từ 2,50 đến 3,49 - Khá;

Trị số trung bình X từ 1,50 đến 2,49 - Trung bình; Trị số trung bình X từ 1,00 đến 1,49 - Yếu.

2.3.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý về quản lý hoạt động dạy học. dạy học.

Để tìm hiểu về mức độ nhận thức của cán bộ quản lý về quản lí hoạt động dạy học, chúng tơi đã xây dựng bảng hỏi điều tra 3 cán bộ quản lý tại trường THCS Châu Văn Liêm. Kết quả thu được ở bảng 2.8.

Bảng 2. 8: Ý kiến của cán bộ quản lí về sự cần thiết của việc quản lí hoạt động dạy học

Số

TT Nội dung thực hiện

Mức độ nhận thức Điểm trung bình X Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết

1 Quản lí việc thực hiện chương trình giảng dạy, kế hoạch dạy 3 4 2 Quản lí việc thực hiện nền nếp dạy học của giáo viên. 2 1 3.67

Số

TT Nội dung thực hiện

Mức độ nhận thức Điểm trung bình X Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết

3 Quản lí việc thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy 1 2 3.33 4 Quản lí hoạt động đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của

học sinh 2 1 3.67

5 Quản lí sử dụng đội ngũ và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên 3 4 6 Quản lí hoạt động học của học sinh 2 1 3.67 7 Quản lí cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy học. 2 1 3.67

4 3.67 3.33 3.67 4 3.67 3.67 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 ND1 ND2 ND3 ND4 ND5 ND6 ND7 Điểm trung bình

Biểu đồ 2. 6:Biểu đồ khảo sát cán bộ quản lí về sự cần thiết của việc quản lí hoạt động dạy học

Qua kết quả khảo sát ta nhận thấy 100% cán bộ quản lý ở trường THCS Châu Văn Liêm đều nhận thức về các nội dung của quản lý hoạt động dạy học là rất cần thiết và cần thiết. Tuy nhiên kết quả cũng cho thấy có cán bộ quản lý chưa chú trọng quản lý mối quan hệ giữa đổi mới kiểm tra đánh giá với đổi mới phương pháp dạy học, quản lý nề nếp dạy của giáo viên, quản

lý hoạt động học của học sinh, quản lí cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy học. Nhận thức của cán bộ quản lý về các nội dung quản lý hoạt động dạy học đa phần là rất cần thiết. Trong thực tế để đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục THCS hiện nay thì việc quản lý sử dụng và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, quản lý đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh với đổi mới phương pháp dạy học, quản lý nề nếp dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh là rất cần thiết và cần phải được quan tâm đẩy mạnh trong công tác quản lý.

2.3.2. Thực trạng quản lý hoạt động dạy của giáo viên và quản lý hoạt động học của học sinh.

2.3.2.1. Quản lý việc thực hiện chương trình, lập kế hoạch dạy học của giáo viên

Qua khảo sát thực trạng quản lý việc thực hiện nội dung chương trình, lập kế hoạch dạy học của giáo viên ta thu được kết quả ở bảng 2.9.

Bảng 2. 9: Thực trạng quản lí việc thực hiện chương trình, lập kế hoạch dạy học của giáo viên

Số

TT Nội dung thực hiện

Mức độ thực hiện Điểm trung bình X Tốt Khá Trung bình Yếu 1

Tổ chức cho giáo viên nghiên cứu, nắm vững mục tiêu dạy học, phân phối chương trình của Bộ

20 17 3.54

2

Chỉ đạo tổ chuyên môn, giáo viên lập kế hoạch dạy học theo chủ đề, dạy học tích hợp, liên môn

9 15 6 7 2.7

3

Kiểm tra việc lập kế hoạch giảng dạy và thực hiện chương trình của tổ chun mơn và của giáo viên

17 15 5 3.32

4 Đánh giá việc thực hiện tiến độ

Số

TT Nội dung thực hiện

Mức độ thực hiện Điểm

trung bình

X Tốt Khá Trung bình Yếu

hoạch giảng dạy của giáo viên. 5

Giám sát thực hiện chương trình mơn học qua vở ghi của học

sinh 7 9 13 8 2.41

6 Xử lý những sai phạm về thực hiện chương trình 9 8 11 9 2.46

7

Tổ chức rút kinh nghiệm, đánh giá việc thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học định kỳ theo hàng tháng 15 17 5 3.27 3.54 2.7 3.32 3.16 2.41 2.46 3.27 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 ND1 ND2 ND3 ND4 ND5 ND6 ND7 Điểm trung bình

Biểu đồ 2. 7: Biểu đồ khảo sát thực trạng quản lí việc thực hiện chương trình, lập kế hoạch dạy học của giáo viên

Qua kết quả khảo sát ta nhận thấy mức độ thực hiện có điểm trung bình đạt khá cao ở các nội dung: việc tổ chức cho giáo viên nghiên cứu, nắm vững mục tiêu dạy học, phân phối chương trình của Bộ được thực hiện tốt; kiểm tra việc lập kế hoạch giảng dạy, thực hiện chương trình, tổ chức rút kinh nghiệm của tổ chuyên môn và của giáo viên được thực hiện định kỳ theo tháng, đánh giá việc thực hiện tiến độ giảng dạy qua sổ đầu bài, kế

kết quả khảo sát, quan sát hoạt động dạy học và phỏng vấn một số giáo viên tại trường cho thấy vẫn còn một số giáo viên chưa nắm vững việc lập kế hoạch, thực hiện dạy học theo chủ đề, dạy học tích hợp, liên mơn theo u cầu đổi mới; Giám sát thực hiện chương trình mơn học qua vở ghi của học sinh và xử lý những sai phạm về thực hiện chương trình được đánh giá ở mức độ trung bình. Có thể nói chủ thể quản lý đã hiểu được tầm quan trọng của việc quản lý thực hiện chương trình, lập kế hoạch dạy học có ảnh hưởng rất quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu dạy học. Để việc thực hiện chương trình đạt hiệu quả tổ chuyên môn, giáo viên cần thảo luận, trao đổi kinh nghiệm cá nhân về những bài khó trong các buổi sinh hoạt chuyên môn, thực hiện dạy học theo chủ đề để phát triển năng lực của học sinh theo định hướng đổi mới. Cần tăng cường công tác giám sát, kiểm tra đánh giá việc thực hiện chương trình theo yêu cầu đổi mới.

2.3.2.2. Quản lý việc thực hiện nền nếp dạy học của giáo viên

Việc quản lý thực hiện tốt nền nếp dạy học là điều kiện giúp người quản lý đưa hoạt động dạy học vào đúng mục tiêu, kế hoạch vạch ra. Vì vậy việc chuẩn bị cho giờ dạy, chuẩn bị các điều kiện giảng dạy, năng lực sư phạm của giáo viên và thực hiện các hồ sơ chuyên mơn có vai trị rất quan trọng, trong việc nâng cao hiệu quả, chất lượng giảng dạy của giáo viên. Qua khảo sát thực trạng quản lý việc thực hiện nề nếp dạy học của giáo viên về mức độ thực hiện thể hiện trong bảng số liệu 2.10.

Bảng 2. 10: Thực trạng quản lí việc thực hiện nề nếp dạy học của giáo viên

Số

TT Nội dung thực hiện

Mức độ thực hiện Điểm trung bình X Tốt Khá Trung bình Yếu 1

Tổ chức cho giáo viên nắm vững những qui định cụ thể về soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp theo yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học.

Số

TT Nội dung thực hiện

Mức độ thực hiện Điểm trung bình X Tốt Khá Trung bình Yếu 2 Tổ chức thảo luận thống nhất mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học

16 17 4 3.32

3

Kiểm tra việc soạn giáo án, chuẩn bị giờ lên lớp của giáo

viên 18 16 3 3.41

4 Kiểm tra việc giáo viên thực hiện giờ lên lớp, thực hiện tiết

thực hành thí nghiệm 23 9 5 3.49

5

Bồi dưỡng nghiệp vụ, năng lực cho giáo viên về phương pháp tiến hành và cách soạn bài theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo cho học sinh

11 17 9 3.05

6

Quản lý thực hiện ngày công, giờ công, qui định chế độ thông tin báo cáo về việc dạy bù, dạy thay.

12 17 8 3.11

7 Bồi dưỡng kỹ năng sử dụng phương tiện, thiết bị, đồ dùng dạy học.

9 16 12 2.92

8 Tổ chức dự giờ, phân tích sư phạm và rút kinh nghiệm tiết dạy

8 13 11 5 2.65

9 Quy định cụ thể về hồ sơ chuyên môn giáo viên phải thực hiện

17 20 3.46

10

Kiểm tra đánh giá, rút kinh nghiệm việc giáo viên thực hiện

hồ sơ chuyên môn 16 13 8 3.22

11 Sử dụng kết quả kiểm tra để

Qua kết quả khảo sát ta nhận thấy về việc thực hiện nền nếp dạy học của giáo viên được thực hiện ở mức độ khá ở các nội dung: Tổ chức cho giáo viên nắm vững những qui định cụ thể về soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp theo yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học; Tổ chức thảo luận thống nhất mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học; Kiểm tra việc soạn giáo án, chuẩn bị giờ lên lớp của giáo viên; Kiểm tra việc giáo viên thực hiện giờ lên lớp, thực hiện tiết thực hành thí nghiệm; Quản lý thực hiện ngày công, giờ công, qui định chế độ thông tin báo cáo về việc dạy bù, dạy thay; Quy định cụ thể về hồ sơ chuyên môn giáo viên phải thực hiện; Kiểm tra đánh giá, rút kinh nghiệm việc giáo viên thực hiện hồ sơ chuyên môn; Sử dụng kết quả kiểm tra để đánh giá xếp loại giáo viên. Tuy nhiên một số nội dung chỉ được đánh giá ở mức độ thực hiện có điểm trung bình thấp đó là: bồi dưỡng nghiệp vụ, năng lực cho giáo viên về phương pháp tiến hành và cách soạn bài theo hướng phát huy năng lực, tính tích cực, chủ động sáng tạo cho học sinh; Bồi dưỡng kỹ năng sử dụng phương tiện, thiết bị, đồ dùng dạy học. Tổ chức dự giờ, phân tích sư phạm và rút kinh nghiệm tiết dạy chưa được thực hiện tốt. Việc dự giờ về cơ bản giáo viên thực hiện theo qui định, nhưng việc rút kinh nghiệm hiệu quả chưa cao, cịn mang tính chiếu lệ, cịn nhận xét chung chung, không đi sâu vào thống nhất nội dung, phương pháp. Việc dự giờ đột xuất của cán bộ quản lí cịn hạn chế. Năng lực soạn giảng và sử dụng các phương tiện dạy học ở một số giáo viên còn hạn chế chưa đáp ứng được theo yêu cầu đổi mới. Việc kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên vẫn cịn mang nặng tính hình thức, đánh giá mang tính động viên là chính. Chất lượng giờ dạy chưa đáp ứng mục tiêu đổi mới. Khâu kiểm tra đánh giá rút kinh nghiệm giờ lên lớp cịn mang tính hình thức chưa phát huy chức năng tư vấn, thúc đẩy qua kiểm tra công tác chuyên môn. Công tác kiểm tra chun mơn cịn mang tính hình thức. Do đó cần phải khắc phục những tồn tại trong công tác kiểm tra chuyên môn, nâng cao hiệu quả giờ lên lớp.

2.3.2.3. Quản lý việc thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy của giáo viên

Đổi mới phương pháp giảng dạy thực hiện đồng bộ với đổi mới kiểm tra đánh giá đóng vai trị rất quan trọng trong việc bồi dưỡng năng lực cho học sinh là một nhiệm vụ trọng tâm, cấp thiết đối với mỗi giáo viên trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay. Kết quả khảo sát thực trạng quản lý việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học thu được ở bảng 2.11.

Bảng 2. 11: Thực trạng quản lí việc thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy của giáo viên

Số

TT Nội dung thực hiện

Mức độ thực hiện Điểm trung bình X Tốt Khá Trung bình Yếu 1

Tổ chức cho cán bộ quản lý, giáo viên quán triệt yêu cầu về đổi mới phương pháp với đổi mới kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực cho học sinh

11 19 7 3.11

2 Tập huấn, bồi dưỡng nâng cao năng lực về phương pháp giảng dạy cho giáo viên

13 16 8 3.14

3 Tổ chức các chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá

9 17 11 2.95

4

Tổ chức thao giảng, hội giảng theo chủ trương đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá

9 11 16 2.81

5

Quản lý thực hiện đổi mới phương pháp dạy học đồng bộ với đổi mới kiểm tra đánh giá ở tất cả các môn học.

5 11 12 9 2.32

6 Kiểm tra đánh giá rút kinh nghiệm đổi mới sau từng học kỳ, năm học

3.11 3.14 2.95 2.81 2.32 2.46 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 ND1 ND2 ND3 ND4 ND5 ND6 Điểm trung bình

Biểu đồ 2. 8: Biểu đồ khảo sát thực trạng quản lí việc thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy của giáo viên

Qua kết quả khảo sát ta nhận thấy việc quản lý thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy với đổi mới kiểm tra đánh giá đã được nhà trường quan tâm chỉ đạo, tổ chức thực hiện nhưng mức độ thực hiện chỉ đạt ở mức độ khá ở các nội dung: Tổ chức cho cán bộ quản lý, giáo viên quán triệt yêu cầu về đổi mới phương pháp với đổi mới kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực cho học sinh; Tập huấn, bồi dưỡng nâng cao năng lực về phương pháp giảng dạy cho giáo viên; Tổ chức các chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá; Tổ chức thao giảng, hội giảng theo chủ trương đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá. Nhà trường đã bố trí cho 100% giáo viên tham gia dự các lớp bồi dưỡng về đổi mới phương pháp, đổi mới kiểm tra đánh giá do Sở Giáo dục và Đào tạo, Phòng Giáo dục và Đào tạo tổ chức. Bồi dưỡng nâng cao năng lực về phương pháp dạy học là việc làm thường xuyên của nhà trường và tổ chuyên môn, song hiệu quả vẫn chưa đạt theo mong muốn. Giáo viên vẫn còn lúng túng trong việc lựa chọn phương pháp nhằm phát huy năng lực, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh trong tiết dạy. Tuy nhiên một số nội dung mức độ thực hiện có điểm trung bình thấp đó là: Quản lý thực hiện đổi mới phương pháp dạy học đồng bộ với đổi mới kiểm tra đánh giá ở tất cả các môn học; Kiểm tra đánh giá rút

kinh nghiệm đổi mới sau từng học kỳ, năm học. Vì vậy trong cơng tác quản lý cần tăng cường thực hiện đồng bộ việc đổi mới phương pháp dạy học với đổi mới kiểm tra đánh giá, thực hiện thường xuyên công tác kiểm tra rút kinh nghiệm ở các môn học theo hướng đổi mới để nâng cao hiệu quả giáo dục đáp ứng được yêu cầu, mục tiêu của môn học trong giai đoạn hiện nay.

2.3.2.4. Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh

Chức năng kiểm tra là khâu cuối cùng trong công tác quản lý. Việc kiểm tra, đánh giá kết quả học sinh là thành tố cuối cùng của hoạt động dạy học, là căn cứ để điều chỉnh hoạt động dạy học và quản lý hoạt động dạy học. Thông qua kết quả kiểm tra của học sinh để đánh giá hiệu quả hoạt động giáo dục, đánh giá năng lực giảng dạy của giáo viên và năng lực học tập của học sinh. Kết quả khảo sát thực trạng quản lý hoạt động đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh thu được ở bảng 2.12.

Bảng 2. 12: Thực trạng quản lí hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học cơ sở châu văn liêm quận phú nhuận, thành phố hồ chí minh (Trang 48 - 65)