KỸ THUẬT ĐẶT CÂU HỎI 39 

Một phần của tài liệu phuong phap nghien cuu khoa hoc (Trang 39 - 41)

Điều quan trọng thứ nhất trong trưng cầu ý kiến là đặt câu hỏi. Câu hỏi thứ nhất là cơng cụ điều tra được sắp xếp theo một trình độ logic nhằm tìm để thu thơng tin. Câu hỏi cĩ dạng tìm hiểu sự kiện, kiểm tra nhận thức, để biết ý kiến, quan điểm hay để tìm hiểu động cơ của các hành vi. Câu hỏi cĩ thể kiểm tra lẫn nhau.

a. Loại câu hỏi

Câu hỏi được sử dụng để thu thập thơng tin dưới dạng viết gọi là anket (hay cịn

gọi là phiếu câu hỏi điều tra). Phiếu điều tra là bản in những câu hỏi và cả những câu trả

lời cĩ liên quan đến những nguyên tắc nhất định. Bố cục, sự sắp xếp câu hỏi, ngơn ngữ, văn phong diễn đạt, những chỉ dẫn về cách trả lời cĩ ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Câu hỏi cĩ hai loại: đĩng và mở.

- Câu hỏi đĩng là loại câu hỏi mà người trả lời chọn một trong các phương án cĩ

40

- Câu hỏi mở là loại câu hỏi mà người trả lời cĩ thể trả lời tự do để giải trình một vấn đề gì đĩ. Mục đích của câu hỏi này là bổ sung cho các câu hỏi đĩng hoặc nhà nghiên cứu cần hiểu sâu hơn về tâm tư, tình cảm, thái độ của người trả lời đối với vấn đề đang nghiên cứu.

Ví dụ: Sau khi dùng các câu hỏi đĩng về vấn đề học tập của một lớp học mà giáo

viên chủ nhiệm là người trả lời, cĩ thể hỏi thêm một hoặc vài câu hỏi mở: + Bạn cho biết thêm về tính phức tạp của lớp.

+ Truyền thống của lớp này (về học tập) từ năm học trước đến bây giờ. + Các giáo viên chuyên mơn đánh giá về lớp này thế nào?

b. Những chú ý về việc đặt câu hỏi:

- Câu hỏi phải đơn giản, thích hợp với mục đích nghiên cứu, dễ trả lời. Tránh việc đặt câu hỏi dài, khơng cần thiết.

Ví dụ:

+ Bạn tốt nghiệp đại học sư phạm năm nào ? (tốt)

+ Trường này cĩ nhiều giáo viên lâu năm, cĩ kinh nghiệm, bạn cĩ cho rằng, bạn thuộc loại giáo viên đĩ chăng ? (dài dịng khơng cần thiết).

-Khơng dùng những từ ngữ, khái niệm khĩ hiểu, vượt quá khả năng người trả lời, từ ngữ nước ngồi...

Ví dụ: + Bạn lấy bằng Diplom (hoặc Master) khi nào? + Hình như thí nghiệm của bạn là thí nghiệm mơ phỏng? - Câu hỏi phải đơn trị (chỉ cĩ một ý trả lời đúng).

Ví dụ: Bạn cĩ định nâng cao trình độ lấy bằng Thạc sĩ khơng? (Nâng cao trình độ khơng trùng nghĩa với bằng Thạc sĩ. Ðây là câu đa trị)

Khi khơng cần thiết, tránh những câu hỏi đi vào đời tư của người trả lời làm người ta khĩ nĩi.

Ví dụ: Tránh hỏi trực tiếp đối tượng là phụ nữ về tuổi tác, đời tư.

+ Tránh hỏi trực tiếp (khi khơng cần thiết) về trình độ, thái độ bản thân, khả năng... như: Anh dạy cĩ giỏi khơng? Anh cĩ yêu nghề khơng ?...

- Trong những trường hợp cần biết những vấn đề ấy cần chuẩn bị một số câu hỏi cầu vịng làm cơ sở để phán đốn (Làm bài tập dưới đây).

Tránh hỏi những câu mà ta biết chắc câu trả lời.

41

c. Cấu trúc bảng câu hỏi:

Thơng thường, bảng hỏi cĩ hàng chục câu hỏi. Bên cạnh các câu hỏi cịn cĩ những lời giải thích để làm người trả lời hiểu rõ nội dung và cách trả lời. Vì vậy mỗi bảng hỏi bao gồm nhiều trang. Nếu bảng hỏi khơng sạch, khơng sáng sủa thì nĩ sẽ làm người trả lời lúng túng, đơi khi bực bội. Ðiều đĩ sẽ ảnh hưởng nhiều đến kết quả của cuộc điều tra. Ngồi ra, cần chú ý đến cấu trúc của bảng hỏi. Nĩ gồm cĩ ba phần chính:

- Phần đầu: Gồm những vấn đề chung với nội dung tìm hiểu đối tượng (tên, nơi ở, năm sinh v.v....). Ngồi ra, phần mở đầu cũng nhằm mục đích khởi động cho cuộc giao tiếp, định hướng cho giao tiếp.

- Phần chính: Những câu hỏi phục vụ mục đích điều tra.

- Phần kiểm chứng: Phần này cĩ thể bao gồm cả hai loại câu hỏi nhằm mục đích làm rõ thêm cho phần chính hoặc đơi khi kiểm chứng lại vấn đề nào đĩ để xác định đối tượng trả lời thật hay khơng thật.

Một phần của tài liệu phuong phap nghien cuu khoa hoc (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)