- Trong nhà mỏy ở công tr|ờng
2) Khi kiểm tra ổn định cục bộ của bụng dầm cầu trục J1 =1,
5.9. Khi tớnh độ bền và ổn định của dầm cầu trục và cỏc liờn kết của chúng với kết cấu chịu lực:
5.9.1. Tải trọng tính toỏn thẳng đứng do cỏc cầu trục phải nhõn với hƯ số động: - Khi b|ớc cột khụng lớn hơn 12m:
1,2- Đối với cầu trục cú chế độ làm việc rất nỈng;
1,1- Đối với cầu trục cú chế độ làm việc trung bỡnh, nặng và với chế độ làm viƯc cđa cẩu treọ
- Khi b|ớc cột lớn hơn 12m: bằng 1,1 đối với cầu trục cú chế độ làm việc rất nặng 5.9.2. Tải trọng ngang tớnh toỏn của cầu trục phải nhõn với hệ số động bằng 1,1 đối với cỏc
cầu trục cú chế độ làm việc rất nặng.
5.9.3. Trong cỏc tr|ờng hợp khỏc, hệ số động lấy bằng 1
5.9.4. Khi tính tốn độ bỊn cđa kết cấu, độ võng cđa dầm cầu trục, chuyển vị của cột và tỏc động cục bộ của tải trọng tập trung thẳng đứng ở mỗi bỏnh xe, hệ số động khụng cần xột đến.
5.10. Khi tớnh độ bền và ổn định của dầm cầu trục cần xột cỏc tải trọng đứng do hai cầu trơc hay cẩu treo tỏc dụng bất lợi nhất.
TiÊU chuẩn việt nam tcvn 2737 : 1995
5.11. Để tớnh độ bền, độ ổn định của khung, cột, nền và múng của nhà cú cầu trục ở một số nhịp (trong mỗi nhịp chỉ cú một tầng) thỡ trờn mỗi đ|ờng cẩu phải lấy tải trọng thẳng đứng do hai cẩu treo tỏc dụng bất lợi nhất. Khi tớnh đến sự làm việc kết hợp của cỏc cầu trục ở cỏc nhịp khỏc nhau phải lấy tải trọng thẳng đứng do 4 cầu trục tỏc dơng bất lỵi nhất.
5.12. Để tớnh độ bền và ổn định của khung, cột vỡ kốo, cỏc kết cấu đỡ vỡ kốo, nền và múng của cỏc nhà cú cẩu treo ở một hay một số nhịp thỡ trờn mỗi đ|ờng cẩu phải lấy tải trọng thẳng đứng do hai cẩu treo tỏc dụng bất lợi nhất. Khi tớnh đến sự làm việc kết hợp của cỏc cẩu treo trờn cỏc nhịp khỏc nhau thỡ tải trọng thẳng đứng phải lấy:
- Do hai cẩu treo: đối với cột kết cấu đỡ vỡ kốo, nền và múng của dÃy ngoài biờn khi cú hai đ|ờng cầu trục ở trong nhịp.
- Do 4 cẩu treo:
+ Đối với cột, kết cấu đỡ vỡ kốo, nền và múng cđa dãy giữạ
+ Đối với cột, kết cấu đỡ vỡ kốo, nền và múng của dÃy biờn khi cú ba đ|ờng cầu trơc trong nhịp
+ Đối với kết cấu vì kèo khi có hai hay bạ đ|ờng cầu trục ở trong nhịp.
5.13. Số cẩu đ|ợc kể đến để tớnh độ bền, độ ổn định do tải trọng thẳng đứng và nằm ngang của cầu trục khi bố trớ hai hay ba đ|ờng cầu trục trong một nhịp, khi cầu trục và cẩu treo di chun đồng thời trong cùng một nhịp hoặc khi sử dụng cỏc cẩu treo để chuyờn chở hàng từ cẩu này sang cẩu khỏc bằng cỏc cẩu con đảo chiều phải lấy theo nhiƯm vơ thiết kế.
5.14. Khi tính độ bền, độ ổn định của dầm cầu chạy, cột, khung, vỡ kốo, kết cấu đỡ vỡ kốo, nền và múng, việc xỏc định tải trọng ngang cần kể đến sự tỏc dụng bất lợi nhất của khụng quỏ 2 cầu trục bố trớ trờn cựng một đ|ờng cẩu hay ở cỏc đ|ờng khỏc nhau trong cùng một tuyến. Khi ở một cẩu chỉ cần kể đến một tải trọng ngang (dọc hay vng góc).
5.15. Khi xỏc định độ vừng đứng, độ vừng ngang của dầm cầu trục và chuyển vị ngang của cột chỉ lấy tác dơng cđa một cầu trục bật lợi nhất.
5.16. Khi tớnh toỏn với một cầu trục,tải trọng thẳng đứng hoặc nằm ngang cần phải lấy toàn bộ, khụng đ|ợc giảm. Khi tớnh toỏn với hai cầu trục, tải trọng đú phải nhõn với hƯ số tỉ hỵp:
nth= 0,85 đối với cầu trục cú chế độ làm việc và trung bỡnh. nth= 0,95 đối với cầu trục cú chế độ làm việc nặng và rất nỈng.
Khi tớnh toỏn với 4 cầu trục thỡ tải trọng do chỳng gõy ra phải nhõn với hƯ số tỉ hỵp: nth= 0,7 đối với cầu trục cú chế độ làm việc và trung bỡnh
nth= 0,8 đối với cầu trục cú chế độ làm việc nặng và rất nặng.
5.17. Trong đều kiện ở một đ|ờng cầu trục chỉ một cầu trục hoạt động cũn cầu trục thứ hai khụng hoạt động trong thời gian sử dụng cụng trỡnh, tải trọng khi đú chỉ lấy do một cầu trục.
5.18. Khi tính độ bền mỏi của dầm cầu trục và liờn kết của chỳng với kết cấu chịu lực, cần giảm tải trọng theo mơc 2.3.4.8. Khi kiĨm tra mỏi đối với bụng dầm trong vựng tỏc dơng cđa tải trọng tập trung thẳng đứng do một bỏnh xe của cầu trục, giỏ trị tiờu chuẩn ỏp lực thẳng đứng của bỏnh xe đà đ|ợc giảm ở trờn cần tăng lờn bằng cỏch nhõn với hệ số theo chỳ thớch trong điều 5.8.
TiÊU chuẩn việt nam tcvn 2737 : 1995
Chế độ làm việc của cầu trục khi tớnh độ bền mỏi của cỏc kết cấu phải do tiờu chuẩn thiết kế kết cấu qui định.