- Phương pháp xác định thứ tự pha bằng từ trường của dòng điện một chiều
b. Phương pháp tổn thất trong vỏ máy
Phương pháp sấy cảm ứng có thể thực hiện bằng cách quấn trên vỏ máy một số vòng dây và cấp cho nó nguồn điện xoay chiều điện áp thấp (hình 3.35). Lúc này vỏ của máy điện có chức năng như cuộn dây thứ cấp được nối ngắn mạch của máy biến áp khơ (cuộn sơ cấp chính là các vòng dây quấn quanh vỏ). Vỏ của máy sẽ được nung nóng bởi dịng điện cảm ứng sinh ra trong nó. Để tăng cường sự đối lưu khơng khí, máy điện khi sấy nên ở trạng thái quay.
Suất điện động của cuộn dây từ hoá xác định theo biểu thức :E = keU Trong đó
U – điện áp cấp cho cuộn dây từ hố, V;
ke – hệ số tính đến độ rơi điện áp trong cuộn dây, có thể lấy giá trị trong bảng 7.2 sau
Bảng 3.7. Giá trị các hệ số phụ thuộc vào vật liệu làm vỏ máy
Hệ số vỏ bằng gang vỏ nhơm khơng vỏ
0,7÷ 0,8 0,8÷ 0,9 1,1÷ 1,15
A
CD
CC C
Hình 3.35 Sơ đồ sấy máy phát theo phương pháp tổn thất trong vỏ máy
cosϕ 0,2÷ 0,4 0,1÷ 0,2 0,1÷ 0,2
(Giá trị lớn được lấy ứng với máy có cơng suất cao)
Số vịng dây cần thiết của cuộn từ hố :
c aF B E 222 10 . 8 = ω Trong đó
Ba- giá trị thực tế của cảm ứng từ :
s a
k B
B =
ks – hệ số từ tản có giá trị trong khoảng 1,15÷1,3 (giá trị lớn ứng với cơng suất nhỏ).
B – cảm ứng từ có giá trị 12000÷20000 (giá trị lớn ứng với máy cơng suất thấp) ;
Fc – diện tích mạch từ : Fc = kc(L-b.n)ha kc – hệ số lấp đầy lõi thép;
L – chiều dài dọc trục của stator, cm ; b – bề rộng của rãnh thốt khí , cm ; n – số lượng rãnh ;
ha – chiều cao hiệu dụng của stator, cm ;
r tr n a D D h h = − − 2
Dn, Dtr - đường kính ngồi và đường kính trong của lõi thép sattor, cm ; hr – chiều cao răng stator, cm.
Lực từ hố
Fµ = H.ltb
Cường độ từ trường H được xác định theo biểu đồ hình 3.36 hoặc tra bảng 3.8 phụ thuộc vào giá trị của cảm ứng từ Ba
0 50 100 150 200 250 300 12000 13000 14000 15000 16000 17000 18000 19000 B, Tesla H, A/cm
ltb – chiều dài trung bình của đường sức : ltb = (Dn-ha)π Dịng từ hố của cuộn dây :
ω
µ
F
I = , A
Cơng suất từ hố : S = U.I.10-3, kVA ; P = S.cosϕ, kW Hệ số cosϕ có giá trị trong khoảng 0,2÷0,4 (bảng 3.7) Tiết diện dây dẫn từ hố :
j I
F = , mm2
j – mật độ dòng điện (A/mm2) lấy giá trị trong khoảng 3,5÷5 đối với dây đồng và 2÷3 đối với dây nhơm.
Bảng 3.8. Cường độ từ trường H phụ thuộc vào Ba, (A/cm)
Ba, Tesla 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 12000 8,43 8,66 8,91 9,18 9,46 9,76 10,1 10,4 10,7 11 13000 11,4 11,8 12,2 12,6 13,0 13,4 13,8 14,3 14,8 15,3 14000 15,8 16,4 17,1 17,8 18,6 19,5 20,5 21,5 22,6 23,8 15000 25,0 26,4 27,9 29,5 31,1 32,8 34,6 36,6 38,8 41,2 16000 43,7 46,3 49,1 52,2 55,3 58,8 62,3 66,0 69,8 73,3 17000 77,6 82,0 86,3 90,7 96,3 101 106 111 116 122 18000 128 134 142 146 152 159 166 173 180 188 19000 197 206 216 226 236 246 256 268 282 296 ví dụ B=13000 thì H=11,4; B=13100 thì H=11,8 ; B=13200 thì H=12,2 vv.