KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN NẤM MỐC CÓ KHẢ NĂNG SINH HOẠT CHẤT KHÁNG KHUẨN SỐNG CỘNG SINH VỚI HẢI MIÊN Ở VÙNG BIỂN HÀ TIÊN (Trang 40)

5.1 Kết luận

Từ 23 mẫu Hải miên được thu thập ở vùng biển Hà Tiên, Kiên Giang phân lập được 70 dòng nấm mốc, trong đó có 38/65 (58,4%) dịng có khả năng kháng một hoặc một số vi khuẩn kiểm định.

Bằng phương pháp đục lỗ thạch, dựa vào đường kính vịng vơ khuẩn đã thu được 6 dịng nấm mốc có khả năng sinh hoạt chất kháng khuẩn mạnh (đường kính vịng vơ khuẩn >16mm), bao gồm: ND7aG, ND7bG, ND8G, ND8bLB, HD16bG, HD16cG, HD16dG và 3 dịng nấm mốc có khả năng kháng lại tất cả 7 dòng vi khuẩn gây bệnh: ND7bG, HD13bG, HD16cG.

Đa phần các chủng nấm có khả năng sinh hoạt chất kháng khuẩn mạnh có khuẩn lạc hình trịn hoặc gần trịn, mép hình tia, bề mặt khuẩn lạc hơi mơ, dạng mặt nhung mịn, bào tử hình trịn, màu nâu, nâu đen.

Dựa vào quá trình quan sát đại thể và vi thể các đặc điểm của các dịng nấm mốc, có thể cho rằng các dịng nấm mốc cho hoạt tính kháng khuẩn tốt thuộc Họ Aspergillus

5.2 Kiến nghị

Tiếp tục tiến hành thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn trên các dịng nấm phân lập được với các vi sinh vật gây bệnh khác. Định danh 3 dịng nấm có hoạt tính kháng khuẩn mạnh kháng lại 7 dòng vi khuẩn gây bệnh: ND7bG, HD13bG, HD16cG.

Nghiên cứu các phương pháp tinh sạch để có thể tăng hoạt tính kháng khuẩn của nấm mốc mạnh hơn và các ứng dụng mà nấm mốc mang lại.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

Bùi Xuân Đồng (2004). Nguyên lý phòng chống nấm mốc và mycotixin. NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.

Đặng Vũ Hồng Miên (1999). Bảng phân loại các loài nấm mốc thường gặp. NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội

Lê Xuân Phương (2001). Vi sinh vật công nghiệp. NXB Xây dựng ĐH Đà Nẵng. Lương Đức Phẩm (2007). Công nghệ vi sinh vật. NXB Nông nghiệp.

Nguyễn Thành Đạt (2005). Cơ sở sinh học vi sinh vật. Tập 1, 2. NXB Y học, Hà Nội.

Nguyễn Văn Bá, Cao Ngọc Điệp, Nguyễn Văn Thành (2005). Nấm học. NXB ĐH Cần Thơ.

Trần Thị Thanh (2007). Công nghệ vi sinh. NXB Giáo Dục.

Trang web http://text.123doc.org/document/3856531-phan-lap-tuyen-chon-vi-sinh-vat-lien- ket-hai-mien-co-hoat-tinh-doi-khang-voi-mot-so-vi-sinh-vat-kiem-dinh.htm (ngày 18/11/2016) http://oca.org.vn/bvct/chi-tiet/232/ket-qua-nghien-cuu-cac-chat-co-hoat-tinh- sinh-hoc-tu-sinh-vat-bien-viet-nam-o-vien-hoa-sinh-bien-giai-doan-2010-2015.html (ngày 18/11/2016)

Tiếng Anh

Bo Ding, Ying Yin, Fengli Zhang, Zhiyong Li (2009). Recovery and Phylogenetic Diversity of Culturable Fungi Associated with Marine Sponge Clathrina liteoculcitella and Holoxea sp. in the South China Sea. Mar Biotechnol 13:173-721.

Blehert DS, Hicks AC, Berh M, Meteyer CU, Berlowski –Zier BM, Buckles EL, Cloman JT, Darling SR, Gargas A, Niver R, Okoniewski JC, Rudd RJ, Stone WB (2009). Science 227-323.

Blunt JW, Copp BR, Hu WP, Munro MH, Northcote PT, Prinsep MR (2007).

Marine natural products. Nat Prod Rep 24:31-86.

Blunt, J.W.; Copp, B.R.; Munro, M.H.G.; Northcote, P.T.; Prinsep, M.R.

Marine natural products. Nat. Prod. Rep. 2010, 27, 165–237. 15.

Blunt, J.W.; Copp, B.R.; Munro, M.H.G.; Northcote, P.T.; Prinsep, M.R.

Marine natural products. Nat. Prod. Rep. 2011, 28, 196–268. 16.

Blunt, J.W.; Copp, B.R.; Keyzers, R.A.; Munro, M.H.G.; Prinsep, M.R. Marine

natural products. Nat. Prod. Rep. 2012, 29, 144–222. Mar. Drugs 2014, 12 456717.

Blunt, J.W.; Copp, B.R.; Keyzers, R.A.; Munro, M.H.G.; Prinsep, M.R. Marine natural products. Nat. Prod. Rep. 2013, 30, 237–323. 18.

Blunt, J.W.; Copp, B.R.; Keyzers, R.A.; Munro, M.H.G.; Prinsep, M.R. Marine natural products. Nat. Prod. Rep. 2014, 31, 160–258

Bridge PD, Newsham KK (2009). Soil fungal community composition at Mars Oasis, a southern maritime Antarctic site, assessed by PCR amplification and cloning.

Fungal Ecol 2: 66-74.

Chen BE, Zhang SL (2006). Antimicrobial characteristics of marine fungi Asperillus sp. MF 134. J. Huaqiao Univ 27:307-309.

E. B. G. Jones, J. Sakayaroj, S. Suetrong, S. Somrithipol and K. L. Pang,Fungal

Diversity, 2009, 35, 1–187

Gao Q, YAng ZL (2010). Ectomycorrhizal fungi associated with two species of Kobresia in an alpine meadow in the eastern Himalaya. Mycorrhiza 20:281-287.

Gao Z, Li B, Zheng C, Wang G (2008). Molecular detection of fungal commu in

the Hawaiia marine sponges Sberites zeteki and Mycale armata. Appl Environ

Han XX, Xu XY, Cui CB, Gu QQ (2007). Diketopiperazines produced by marine-derived Asperillus fumigatus H1-04 and their antiumor activities. Chin. I.

Med. Chem. 17: 155-159.

Jutta Wiese (2011). Phylogenetic Identification of Fungi Isolated from the Marine Sponge Tethya aurantium and Identification of Their Secondary Metabolites.

Mar. Durgus 9:561-585.

Jan Vicente, Allison Stewart, Bongkeun Song, Russell T. Hill, Jeffrey L. Wright (2012). Biodiversity of Actinomycetes Associated with Caribbean Sponges and Their Potetial for Natural Product Discovery. Mar Biotechnol 15:413-424.

Katia D, Teresa APRS, Ana CF, Armando CD (2012). Analytical techniques for discovery of bioactive compounds from marine fungi, Trends Analy. Chem. p.34.

Kennedy J, Baker P, Piper C, Cotter PD, Walsh M, Mooij MJ, Bourke MB, Rea MC, O'Connor PM, Ross RP, Hill C, O'Gara F,Marchesi JR, Dobson AD (2008).

Isolation and analysis of bacteria with antimicrobial activities from the marine sponge Haliclona simulans collected from Irish waters.

Laport, M.; Santos, O.; Muricy, G. Marine sponges: Potential sources of new antimicrobial drugs. Curr. Pharma. Biotechnol. 2009, 10, 86–105

Li CS, Li XM, Gao SS, Lu YH, Wang BG (2013). Cytotoxic anthranilic acid derivatives from deep sea sedimet-derived fungus Penicillium paneum SD-44. Mar.

Drugs 11: 3068-3076.

Li Q, Wang G (2009). Diversity of fungal isolates from three Hawaiin marine sponges. Microbiol Res 164: 231-235.

Liu WC, Li CQ, Zhu P, Yang JL, Heng KD (2010). Phylogenetic diversity of culturable fungi associated with into marine sponges: Haliclona simulans and Gelliodes carnosa, collected from the Hainan Island coastal waters of the South China Sea. Fungal Div 42:1-15.

Logan, N. A., & Rodrigez-Diaz, M. (2006). Bacillus spp. and Related Genera. In S. H. Gillespie, & P. M. Hawkey (Eds.), Principles and Practice of Clinical

Bacteriology (2nd ed., pp. 139-158). West Sussex, England, UK: John Wiley and Sons

Lee O. O., Wong Y. H., Qian P. Y., 2009. Inter- and intraspecific variations of

bacterial communities associated with marine sponges from San Juan island, Washington. Appl. Environ. Microbiol., 75(11): 3513-3521

López-Martínez, R. (2010). Candidosis, a new challenge. Clinics in Dermatology, 28 (2), 178-184. doi:DOI: 10.1016/j.clindermatol.2009.12.014

Ryan, KJ, & Ray, CG (Eds.). (2004) Sherris Medical Microbiology:.. An Introduction to Infectious Disease.(Fourth Edition. ed...). New York .: McGraw-Hill

Marlene Heriquez, Karen Vgara, J. Norambuena, A. Beiza, F. Maza, P. Ubilla, I. Araya, Renato Chavez, Aurelio San-Martin, Jose Darias, Maria J. Darias, Inmaculada Vaca (2013). Diversity of cultivable fungi associated with Antarctic marine sponges and screening for their antimicrobial, antitumoral and antioxidant potential. World J

Microbiol Biotechnol 30: 65-76.

Michael W. Taylor, Regina Radax, Doris Steger, and Michael Wagner (2007).

Sponge-Associated Microorganisms: Evolution, Ecology, and Biotechnological Potential.

Mojtaba Mohseni, Hamed Norouzi, Javad Hamedi, Aboulghasem Roohi (2013).

Screening of Antibacterial Producing Actinomycetes from Sediments of the Caspian Sea. Spring Vol 2, No 2.

Murray, P. R., Baron, E. J., Jorgensen, J. H., Landry, M. L., & Pfaller, M. A. (Eds.). (2007). Manual of Clinical Microbiology (9th ed.) American Society of Microbiology Press.

Quanzi Li, Guangyi Wang (2007). Diversity of fungal isolates from three Hawaiian marine Sponges. Microbiological Research 164: 233-241

Shen S, Li W, Ouyang MA, Wu ZL, Lin QY, Xie LH (2009). Identification of two marine fungi and evaluation of their antivirus and antiumor activities. Microbial

49: 1240-1246.

Sirisha et al., 2013 Sirisha B., R. Harith, YSYV. Jagan Mohan, K. Siva Kumar, T. Ramana (2013). Bioactive compounds from marine actinomycetes isolated from the sediments of bay of Bengal. IJPCBS 2013, 3(2): 257-264.

Shuo Shen, WeiLi, Jian Wang (2014). Antimicrobial and antitumor activities of crude secondary metabolites from a marine fungus Penicillium Oxalium 312F1. African Journal of Microbiology Research (Vol 8). pp. 1480-1485.

Grant RE (1836) Animal Kingdom. In: Todd RB, ed. The cyclopaedia of anatomy and physiology. Volume 1. London: Sherwood,Gilbert, and Piper. Pp 107–

118.

Hooper JNA, Van Soest RWM, eds (2002). Systema Porifera: a guide to the

classification of Sponges. 2 volumes. New York: Kluwer Academic/PlenumPublishers.

1718 p

Rigby JK, Kaesler RL (2003) Treatise on Invertebrate Paleontology, Part E, Porifera (Revised) vol. 2: Introduction to the Porifera. Lawrence, Kansas: Geological Society of America. xxvii+349 p

WEST E, Hoetjes P (1981) The intrasponge fauna of Spheciospongia vesparia (Porifera, Demospongiae) at Curacao and Bonaire. Mar Biol 62: 139-151.

PHỤ LỤC

1.MƠI TRƢỜNG

Pha chế:

Cân hóa chất và đong nước biển, khuấy đều cho hịa tan hóa chất. Chình pH đến 8,0 ± 0,1. Bổ sung agar vào môi trường, rót 300 ml mơi trường vào bình có dung tích 500 ml.

Khử trùng môi trường bằng nồi khử trùng nhiệt ướt ở nhiệt độ 121o

C trong 20 phút, sau khi khử trùng xong, môi trường được để nguội khoảng 60oC rồi cho vào môi trường 300 µg kháng sinh mỗi loại (streptomycin và amicillin), lắc đều cho kháng sinh hịa tan hết rồi đổ mơi trường vào các đĩa petri, mỗi đĩa khoảng 15-20 ml môi trường.

Mở nắp đĩa để môi trường tự đông và hạn chế nước đọng trên bề mặt đĩa, bật UV trong 15p sau đó đóng nắp đĩa, úp ngược lại cho vào túi nilon buộc chặt và bảo quản ở nhiệt độ phịng.

2. CÁC HÌNH ẢNH

Hình 7: Khuẩn lạc dịng ND8aG

Hình 9: Khuẩn lạc dịng ND2cLB

Hình 11: Khuẩn ty và bào tử dịng ND5bLB

Hình 13: Khuẩn ty dịng HD24aG

Hình 15: Dịng HD16dG kháng vi khuẩn Salmonella enterica chủng 2

Một phần của tài liệu PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN NẤM MỐC CÓ KHẢ NĂNG SINH HOẠT CHẤT KHÁNG KHUẨN SỐNG CỘNG SINH VỚI HẢI MIÊN Ở VÙNG BIỂN HÀ TIÊN (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)