C. K2O D KOH
A. XSO4 B X(SO4)3 C X2(SO4)3 D X3SO
Câu 11: Hiện tượng hoá học khác với hiện tượng vật lý là:
A. Chỉ biến đổi về trạng thái. B. Có sinh ra chất mới. C. Biến đổi về hình dạng. D. Khối lượng thay đổi.
Câu 12: Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng hóa học?
A. Đốt cháy đường.
B. Thở hơi thở vào dung dịch nước vơi trong thấy có xuất hiện vẩn đục. C. Đốt cháy cồn tạo thành khí cacbonic và hơi nước.
D. Mực hòa tan vào nước.
Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng về phản ứng hóa học?
A. Phản ứng hóa học xảy ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử. B. Khi phản ứng hóa học xảy ra, lượng chất tham gia tăng dần theo thời gian phản ứng.
C. Một số phản ứng hóa học cần xúc tác để phản ứng xảy ra nhanh hơn. D. Chất kết tủa hoặc chất khí bay lên là dấu hiệu thể hiện phản ứng hóa học xảy ra.
Câu 14: Cho sơ đồ phản ứng hóa học: N2 + H2 ⇢ NH3. Các hệ số đặt trước các phân tử N2, H2, NH3 lần lượt là
A. 1, 3, 2. B. 1, 2, 3. C. 2, 1, 3. D. 3, 1, 2.
Câu 15: Cho phương trình phản ứng: aAl + bHCl → cAlCl3 + dH2. Các hệ số a, b, c, d nhận các giá trị lần lượt là:
A. 2, 6, 2, 3. B. 2, 6, 3, 3. B. 2, 6, 3, 3. C. 2, 6, 3, 2. D. 6, 2, 2, 3.
Câu 16: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào phản ánh bản chất của định luật
bảo toàn khối lượng?
1. Trong phản ứng hoá học, nguyên tử được bảo tồn, khơng tự nhiên sinh ra và cũng không tự nhiên mất đi.
2. Tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất phản ứng.
3. Trong phản ứng hố học, ngun tử khơng bị phân chia.
4. Số phân tử các chất sản phẩm bằng số phân tử các chất phản ứng. A. 1 và 4 B. 1 và 3 C. 3 và 4 D. 1
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 13,4 gam hỗn hợp X gồm: Fe, Al và Cu trong 2,24
lít khí O2 (đktc), sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: (biết oxi phản ứng hết)
A. 16,6 gam. B. 13,4 gam. C. 22,2 gam. D. 14,8 gam.
Câu 18: Tính thể tích của khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hết 3,1 gam P,
biết phản ứng sinh ra chất rắn P2O5.
A. 1,4 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 2,8 lít.
Câu 19: Trong phản ứng hóa học, các chất tham gia và các chất sản phẩm đều
A. số nguyên tử của mỗi nguyên tố. B. số nguyên tố tạo nên chất. C. số phân tử của mỗi chất. D. số nguyên tử trong mỗi chất.
Câu 20: Trong phản ứng sau chất nào là sản phẩm ?
Axit clohiđric + kali cacbonat → kali clorua + cacbon đioxit + nước A. Axit clohiđric, kali clorua.
B. Kali clorua, cacbon đioxit. C. Cacbon đioxit, nước.
D. Kali clorua, cacbon đioxit, nước.
Câu 21: 0,25 mol phân tử Al₂O₃ có khối lượng là bao nhiêu?
A. 10,2 gam B. 24,5 gam C. 52,5 gam D. 25,5 gam
Câu 22: Tính số mol phân tử có trong 6,72 lít khí H₂ (đo ở đktc)?
A. 0,3mol B. 0,5mol C. 1,2 mol D. 1,5mol
Câu 23: 1 mol khí cacbonic (CO2) có thể tích là bao nhiêu ở điều kiện tiêu chuẩn?
A. 24 lít B. 2,24 lít C. 22,4 lít D. 4,48 lít
Câu 24: Phần trăm theo khối lượng của K trong phân tử K2CO3 là: A. 56,502% B. 56,52% C. 56,3% D. 56,56%
Câu 25: Thành phần phần trăm khối lượng của oxi trong Fe2O3 là: A. 35% B. 40% C. 30% D. 45%
Câu 26: Oxit chứa 20% oxi về khối lượng và trong đó nguyên tố chưa biết có
hố trị II. Oxit có cơng thức hố học là:
A. MgO B. ZnO C. CuO D. FeO
Câu 27: A là hợp chất CxHy có tỉ khối hơi đối với H2 là 15, biết cacbon chiếm 80% khối lượng phân tử. Công thức phân tử của CxHy là