- Nguyên nhân: 9/5/1911, chính quyền Mãn Thanh trao quyền kiểm soát đường sắt cho
Phổ Nghi Hoàng đế cuối cùng
Viên Thế Khải (1859-1916)
BÀI 10: TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
Viên Thế Khải sinh năm 1859 ở Hà Nam. Nhờ mối quan hệ của cha,Viên Thế Khải có một chỗ đứng trong quân đội nhà Thanh ở Sơn Đông. Năm 1884, Viên Thế Khải được cử làm Trú sứ của nhà Thanh tại Triều Tiên. Năm 1894 đến 1898, ông tham gia các cuộc đánh dẹp quân Nghĩa Hồ Đồn. Nhờ cơng tiết lộ cuộc chính biến Mậu Tuất 1898, Viên Thế Khải được Từ Hi phong làm Thống soái tân quân Bắc Dương. Năm 1901, Viên Thế Khải thay Lý Hồng Chương làm đại thần nhiếp chính. Sau khi cách mạng Tân Hợi thành cơng, Viên Thế Khải liền tìm mọi cách tấn cơng vào chính quyền mới. Vì gặp nhiều khó khan nên Tơn Trung Sơn thương lượng và nhường chức Tổng thống cho Viên Thế Khải với 1 số điều kiện. Tháng 3/1912, Viên Thế Khải tuyên bố nhận chức ở Bắc Kinh. Tuy nhiên, sau đó, Viên Thế Khải dung nhiều thủ đoạn để khôi phục lại chế độ quân chủ. Năm 1915, đại biểu quốc dân các tỉnh đều bỏ phiếu tán thành thể chế quân chủ lập hiến, Tham chính viện thay mặt quốc dân tôn Viên Thế Khải lên ngơi Hồng đế. Lực lượng phản đế phát triển mạnh nhiều nơi. Viên Thế Khải vội vàng bỏ ý xưng đế, chỉ giữ chức Đại Tổng thống thôi, nhưng phe phản đối cũng không chịu. Tháng 5 năm 1916, phái cách mạng ở Quảng Châu thành lập Chính phủ Cộng hòa và bầu Lê Nguyên Hồng làm Đại Tổng thống. Viên Thế Khải uất chết ngày 6 tháng 6 năm 1916.
III. Cách mạng Tân Hợi ( 1911)
1. Tôn Trung Sơn và Trung Quốc đồng minh hội hội
BÀI 10: TRUNG QUỐC GIƯA THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
I. Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ.II. Phong trào đấu tranh của nhân dân II. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX.
2. Cách mạng Tân Hợi (1911).
- Kết quả:
- Ý nghĩa:
2/1912, Tôn Trung Sơn từ chức, Viên Thế Khải làm Tổng thống. Cách mạng kết thúc
III. Cách mạng Tân Hợi ( 1911)
1. Tôn Trung Sơn và Trung Quốc đồng minh hội hội
BÀI 10: TRUNG QUỐC GIƯA THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
I. Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ.II. Phong trào đấu tranh của nhân dân II. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX.
2. Cách mạng Tân Hợi (1911).
- Ý nghĩa:
+ Lật đổ chế độ phong kiến, lập nền cộng hoà. + Tạo điều kiện cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Trung Quốc.
+ Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á.
III. Cách mạng Tân Hợi ( 1911)