Chƣơng 1 : CƠ SỞ Lí LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIấN CỨU
2.3. Qui trỡnh sử dụng PTDH KTS để tổ chức cỏc hoạt động nhận
cho HS: [23]
PPDH chủ yếu sử dụng trong cỏc BGĐT là phương phỏp trực quan kết hợp với phương phỏp vấn đỏp tỡm tũi và tổ chức hoạt động nhúm, trờn cơ sở quan sỏt cỏc PTDH kĩ thuật số để trả lời cỏc cõu hỏi và cụng tỏc độc lập với SGK. Cỏc phương phỏp nờu trờn tạo thành một tổ hợp PPDH tớch cực theo hướng phỏt huy cao độ ưu điểm của từng phương phỏp và hạn chế tối đa nhược điểm của mỗi phương phỏp đú.
Quy trỡnh sử dụng PTDH KTS để tổ chức bài học trờn lớp như sau:
Bảng 2.2: Qui trỡnh sử dụng PTDH KTS để tổ chức cỏc hoạt động nhận thức cho HS TT Cỏc bƣớc thực hiện Vai trũ của GV Vai trũ của HS Sản phẩm, Tri thức 1 Định hƣớng hoạt động: - Những lệnh hoạt động, cõu hỏi, bài tập, PHT, quan sỏt kờnh hỡnh,... (chữ màu đỏ). - Những thụng tin hỗ trợ: SGK, cỏc PTDH dạng text, PTDH kĩ thuật số (tĩnh & động)... (chữ màu xanh lỏ cõy) Hướng dẫn Tự nghiờn cứu
2 HS tự nghiờn cứu: Tổ chức Tự thể hiện. Lời giải của Cỏ nhõn HS
3 Thảo luận nhúm:
Điều khiển,
Trọng tài, Thể hiện
Lời giải của tập thể. (nhúm, tổ,
4
Kết luận,
chớnh xỏc hoỏ kiến thức:
(chữ màu xanh dương)
Phõn tớch, Tổng hợp, Kết luận. Tự kiểm tra, tự điều chỉnh Tri thức khoa học 5 Vận dụng: Kiểm tra, Đỏnh giỏ Tự thể hiện sỏng tạo Vận dụng vào thực tiễn và đời sống Qui trỡnh trờn thể hiện rừ 3 giai đoạn học của HS như sau: [17], [23]
Giai đoạn 1 – Học một mỡnh
GV định hướng hoạt động như ở bước 1. Kết quả tự học (ở bước 2) của
Giai đoạn 2 – Học bạn
Để tri thức trở thành khỏch quan, khoa học thật sự và cú ý nghĩa, GV tổ chức cho HS thảo luận (ở bước 3), làm cho tri thức của cỏc cỏ nhõn được thụng qua đỏnh giỏ, phõn tớch, sàng lọc, bổ sung, điều chỉnh qua tập thể nhúm, tổ, lớp.
Cỏch tổ chức như vậy làm cho mỗi HS phải học tớch cực, chủ động: 1. Khụng thụ động nghe bạn núi, nhỡn bạn làm;
2. Phải tớch cực chủ động thể hiện ở sự lắng nghe trỡnh bày ý kiến của bạn; 3. Phải đối chiếu tri thức ban đầu của mỡnh với tri thức của nhúm - tổ - lớp; 4. Tham gia trỡnh bày và bảo vệ ý kiến của mỡnh;
5. Ghi ý kiến bổ sung của cỏc bạn và tự điều chỉnh tri thức của mỡnh;
6. Tự rỳt ra những kết luận cần thiết để tiếp cận sản phẩm của nhúm - tổ - lớp. Sản phẩm tri thức của lớp lỳc này là kết quả tổng hợp từ tất cả cỏc tri thức của từng cỏ nhõn, từng nhúm HS thụng qua thảo luận dưới sự sự tổ chức, hướng dẫn của thầy. Như vậy, cho dự sản phẩm của lớp cú vượt quỏ năng lực thực tế của cỏ nhõn HS, thỡ đú vẫn là sự cần thiết, và là biểu hiện cho năng lực mà HS cần vươn tới để đạt được bằng cỏch tiếp cận dần. Qua đú, mỗi HS đều tự nõng mỡnh lờn một tầm nhận thức mới và tự thấy mỡnh trong sản phẩm của
lớp để tự điều chỉnh. Đú là con đường hỡnh thành tri thức, kỹ năng, thỏi độ mà mọi HS hoàn toàn cú thể tiếp thu được bằng hoạt động tự lực, chứ khụng phải là “cú sẵn” được ỏp đặt từ phớa thầy và SGK.
Giai đoạn 3 – Học thầy
Trong nhiều trường hợp của quỏ trỡnh tổ chức thảo luận, HS cú thể gặp phải những vấn đề nan giải, khú phõn biệt đỳng sai, khú đi đến kết luận khoa học. Lỳc này, thầy với tư cỏch là người trọng tài phõn tớch, tổng hợp từ những ý kiến khỏc nhau của cỏc nhúm để đi đến kết luận cuộc thảo luận để lớp hoàn thiện tri thức. Những phõn tớch và kết luận đú đều đó xuất phỏt từ hoạt động tự lực của HS. Như vậy, HS khụng hề thụ động nghe thầy kết luận, giảng giải, mà chủ động học thày bằng hành động của chớnh mỡnh (ở bước 4).
Những thao tỏc trong hoạt động tớch cực của HS cú thể là:
1. Tự ghi lại ý kiến kết luận của thầy trong giờ thảo luận ở lớp;
2. Chủ động hỏi thầy về cỏch học và về những gỡ mỡnh cú nhu cầu hiểu biết; 3. Học được cỏch ứng xử của thầy (phõn tớch, tổng hợp từ những ý kiến khỏc nhau để đi đến kết luận...);
4. Mỗi HS tự điều chỉnh sản phẩm ban đầu của mỡnh căn cứ vào kết luận của thầy và sản phẩm của lớp thành một sản phẩm thực sự khoa học.
Sản phẩm học được hoàn thiện dần theo cỏch tổ chức hoạt động như trờn, là kết quả lao động của cỏ nhõn HS kết hợp với tập thể nhúm - tổ - lớp và lao động của thầy được thực hiện trờn cơ sở hoạt động tự lực tớch cực của mỗi HS.
Bước cuối cựng (bước 5) là vận dụng vào cỏc tỡnh huống mới, GV giỳp HS tự thể hiện sỏng tạo trong thực tiễn và đời sống qua cỏc cõu hỏi liờn hệ, bài tập về nhà và kiểm tra, đỏnh giỏ mức độ đạt mục tiờu của hoạt động đú.
Như vậy, việc tổ chức HS hoạt động tự lực tỡm tũi, giải quyết một vấn đề học tập bằng “tổ hợp nghe nhỡn” như phõn tớch ở trờn, chắc chắn sẽ đem lại một kết quả tối thiểu là HS tự chiếm lĩnh cỏc khỏi niệm một cỏch chớnh xỏc,
chớnh mỡnh, đó “làm để học” và làm quen dần với tự học, kiến thức học được của HS trở nờn vững chắc hơn và năng lực tư duy, năng lực tự học, trớ thụng minh của HS cũng được phỏt triển.
Tiến trỡnh tổ chức hoạt động dạy - học cứ diễn ra như thế theo con đường xoắn ốc từ: học một mỡnh học bạn học thầy, hay là từ: tự học học hợp tỏc với bạn học thầy để tự học ở trỡnh độ cao hơn, thỡ sẽ bồi dưỡng được cho HS năng lực tự học suốt đời và chắc chắn HS biết cỏch làm, cỏch học, cỏch giải quyết vấn đề, cỏch ứng xử, thớch nghi với cuộc sống lao động tự chủ, năng động và sỏng tạo.
(xem cỏc KBGA và BGĐT thực nghiệm trong phụ lục )