CHƯƠNG 1 : HÀN LINH KIỆN
1. GIỚI THIỆU BỘ DỤNG CỤ CẦM TAY
3.2. Phương pháp xử lý mạch sau hàn
Sau khi làm xong tất cả các bước thì ta tiến hành test mạch bằng cách dùng đồng hồ VOM hoặc đồng hồ điện tử để kiểm tra thơng mạch và các thơng số khác của mạch in.
- Kiểm tra đường in nguồn điện trên mạch.
- Kiểm tra linh kiện của mạch in đã được hàn.
- Kiểm tra và test hoạt động của mạch. Hồn thiện mạch và đưa vào hoạt động.
CÂU HỎI ƠN TẬP:
Câu 1: Hãy nêu phương pháp hàn và tháo hàn?
Gợi ý:
❖ Các phương pháp hàn (Phương pháp hàn trên dây đồng): - Kỹ thuật hàn nối, ghép.
+ Hàn nối hai đầu dây dẫn. + Mối hàn ghép song song. + Mối hàn ghép vuơng gĩc.
- Hàn mạch in
Kỹ thuật hàn xuyên lỗ: bao gồm 6 bước. - Kỹ thuật hàn IC dán:
17
+ Hàn IC dán gồm 5 bước.
❖ Các cách tháo hàn: hàn nhầm, hỏng là chuyện bình thường trong lúc làm mạch. Việc loại bỏ mối hàn cũng khá đơn giản. Sau đây là cách loại bỏ mối hàn thơng thường.
Cách 1: Dùng dây đồng hút chì hàn + Làm nĩng dây đồng. + Làm chảy mối hàn.
+ Dùng dây đồng hút hết chì hàn.
Cách này khơng được ưa chuộng vì hút khơng sạch mối hàn.
Cách 2: Dùng ống hút chì
Câu 2: Hãy nêu phương pháp xử lý mạch sau hàn?
Gợi ý: Phương pháp xử lý mạch sau hàn
Sau khi làm xong tất cả các bước thì ta tiến hành test mạch bằng cách dùng đồng hồ VOM hoặc đồng hồ điện tử để kiểm tra thơng mạch và các thơng số khác của mạch in.
- Kiểm tra đường in nguồn điện trên mạch.
- Kiểm tralinh kiện của mạch in đã được hàn.
- Kiểm tra và test hoạt động của mạch. Hồn thiện mạch và đưa vào hoạt động
Bài tập: Tiến hành hàn các mạch điện tham khảo sau:
Bài 1: Tháo và hàn các linh kiện trên board mạch (hình 2.22)
18
Hình 1.24 Board nguồn đầu vào của máy Panasonic Inverter Bài 2: Hàn mạch dao đợng IC 555 (hình 1.25)
Gợi ý:
19
Hình 1.26 Cách hàn linh kiện
Chúý:
Khi hàn mạch Bạn làm theo trình tự sau: - Cắm linh kiện và board mạch in.
- Khi hàn, trước hết dùng mõ hàn làm nĩng chổ hàn, đưa chì vào, chờ chì chảy ra phủ đều chổ hàn, lấy chì ra trước, rồi mới lấy đầu mõ hàn ra, chờ chổ hàn nguội. Sau cùng cắt chân linh kiện.
- Nếu vết hàn nhìn thấy láng bĩng là tốt. Nếu vết hàn nhám sần là do thiếu nĩng và nếu vết hàn chảy bẹp ra là do quá nĩng.
20
CHƯƠNG 2: LẮP RÁP MẠCH PHÂN CỰC BẰNG CẦU PHÂN ÁP SỬ
DỤNG ĐIỆN TRỞ
Mã CHƯƠNG: MH 13 - 02
GIỚI THIỆU
Trong mạch điện, giả sử ta cần điện áp 6V từ nguồn cung cấp 9v, ta phải sử dụng đến cầu chia áp.
Mục tiêu của CHƯƠNG:
Kiến thức:
- Trình bày được cấu tạo, ký hiệu và phân loại điện trở - Trình bày được phương pháp đo, đọc và kiểm tra điện trở.
Kỹ năng:
- Tính tốn được các thơng số của mạch
- Nhận biết được các lỗi thường gặp, nguyên nhân và biện pháp phịng ngừa - Lắp ráp được mạch phân cực bằng cầu phân áp sử dụng điện trở theo đúng yêu cầu kỹ thuật.
Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
- Cĩ ý thức về an tồn lao động, tính cẩn thận, chính xác trong q trình lắp ráp