2 .L ẮP ĐẶT CÁC THIẾT BỊ PHỤ TRONG KHO LẠNH
3. HÚT CHÂN KHÔNG NẠP GAS, CHẠY THỬ HỆTHỐNG
3.2. Thử kính ệthống
Sau khi lắp ráp, hệ thống được thổi sạch bằng khơng khí nén hay khí ni tơ và được thử bền, thử kín hệ thống. Thời gian duy trì thử bền 5 phút, sau đó hạ ngay xuống áp suất thử kin.
Trong q trình thực hiện, nếu có rị rỉ phải hạ áp suất và khắc phục chổ rò và thực hiện các bước thử bền, thử kin.
3.2.1 Nối hệ thống với ống chung của bộ nạp gas và chai Nitơ
41
- Di chuyển và cố định chai nitơ đến vị trí cần thiết
- Nối hệ thống với ống chung của bộ nạp gas vào chai ni tơ
3.2.2 Mở van chai Nitơ, bộ nạp gas và điều chỉnh van áp suất
- Mở van chai Nitơ, bộ nạp gas
- Điều chỉnh van áp suất nâng áp suất lên áp suất thử bền.
Lưu ý:
Khi nâng hay giảm áp suất trong hệ thống chúng ta thực hiện từ từ, không tao đột biến áp suất trong hệ thống
Quá trình nâng áp suất có thể được thực hiện qua 3 bước :
Bước 1, 2 : Nâng áp suất lên giá trị 1/3 và 2/3 áp suất thử bền, kiểm tra kín tương đối và các biến dạng của các thiết bị trong hệ thống .
Bước 3 : Nâng áp suất hệ thống lên đến áp suất thử bền. Trong bước này phải lưu ý tuyết đối an toàn khi thử, người phải đứng xa hệ thống 20 25 mét, bình van giảm áp, các áp kế kiểm tra đặt ngồi phịng máy và thíêt bị
Chỉ khắc phục chổ hở, sửa chửa thay thế khi hệ thống khơng cịn áp lực
3.2.3 Đóng van chai Nitơ, bộ nạp gas và van áp suất
- Khi hê thống đảm bảo được áp lực thử bền cho phép, được cho giảm áp đến áp suất thử kín
- Khi áp suất lên đến áp suất thử kín, đóng van chay nitơ
3.2.4 Tháo dây nạp, kiểm tra độkín đường ống và thiết bị
- Duy trì áp lực thử trong vòng 24 giờ. Trong 6 giờ đầu áp suất thử giảm khơng q 10% và sau đó khơng giảm.
- Tiến hành thử bằng nước xà phòng. (Khả năng rò rỉ trên đường ống ngun rất ít xảy ra vì thế nên kiểm tra ở các mối hàn, mặt bích, nối van trước. Nếu đã thử hết mà khơng phát hiện vết xì hở mà áp suất vẫn giảm thì có thể kiểm tra trên đường ống).
- Khi khơng phát hiện được chổ rị rỉ cần khoanh vùng để kiểm tra. - Khi hệ thống đảm bảo kín, tháo dây nạp ra khỏi chai nitơ
3.2.5 Xả áp trong hệ thống
Sau khi thử mở van xả để thải bụi ra ngoài. Nếu hệ thống frêơn thì dùng bơm chân khơng đồng thời xả nước ra ngồi
42
3.2.6 Bọc bảo ơn đường ống
Bảo ôn đường ống được thực hiện sau khi thử bền và thử kín các ống dẫn mơi chất nhiệt độ thấp phải được bọc cách nhiệt với chiều dày phụ thuộc vào nhiệt độ môi chất lạnh.
Bảng 1.1 Cách nhiệt hệ thống lạnh amôniắc (vật liệu polystyrôl)
THIẾT BỊ Chiều dày cách nhiệt phụ thuộc nhiệt độ
- 400C -330C -280C -330C -280C Bình bay hơi 250 250 200 150 Bộ lạnh khơng khí, các thiết bị phụ 200 200 150 Ống dẫn đường kính 200mm 200 200 100 150 Ống dẫn đường kính 50 200mm 150 150 100 100 Ống dẫn đường kính < 50 mm 100 100 50 50 Lưu ý:
Để thử các hệ thống lạnh thường người ta sử dụng : Khí nén, khí CO2 hoặc N2.
- Đối với hệ thống NH3 khơng được sử dụng CO2 vì gây phản ứng hoá học. - Đối Frêơn khơng được dùng khơng khí vì hơi nước trong khơng khí gây tắc ẩm.
- Khi dùng khơng khí để thử trong hệ thống NH3 thì phải sử dụng 01 máy nén riêng
- Áp suất trong hệ thống phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ môi trường, tức là phụ thuộc vào giờ trong ngày, vì vậy cần kiểm tra theo một thời điểm nhất định trong ngày.
- Khi nối với bình N2 khơng được nối trực tiếp mà phải qua 01 van giảm áp.
- Khi thử phải đóng các van nối với các rơ le áp suất HP, LP và OP nếu khơng có thể làm hỏng thiết bị.
- Khi nén khí để thử nếu nhiệt độ khí nén tăng cao phải dừng ngay cho khí nén nguội rồi nén tiếp, không được để cho nhiệt độ tăng cao.
43
- Đối với mạch có các van điện từ, van tiết lưu tự động thì phải mở thơng mạch bằng tay (Manual circuit), đối với mạch tự động muốn thông mạch phải mở van điện từ bằng tay.
Bảng 1.2: Áp lực thử kín và thử bền tại nơi lắp đặt Hệ thống lạnh Phía Áp suất thử, bar Thử bền bằng chất khí Thử kín bằng chất khí Hệ thống NH3 và R22 Cao áp Hạ áp 25 15 18 12 Hệ thống R12 Cao áp Hạ áp 24 15 15 10