phịng tồn dân trong giai đoạn hiện nay
Đại hội X đã chỉ rõ mục tiêu xây dựng nền quốc phòng tồn dân của ta là: Xây dựng nền quốc phịng toàn dân và an nuinh nhân dân vững mạnh toàn diện; bảo vệ vững chắc Tổ quốc, độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; bảo vệ Đảng, Nhà nớc, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa; ngăn ngừa, đẩy lùi và làm thất bại mọi âm mu, hoạt động chống phá, thù địch, không để bị động, bất ngờ.
Để thực hiện mục tiêu trên, cần thực hành đồng bộ nhiều giải pháp chiến lợc, trong đó có những giải pháp chủ yếu sau đây:
Một là, tăng cờng vai trò lãnh đạo của Đảng và hiệu lực quản lý, điều hành của Nhà nớc trong xây dựng nền quốc phịng tồn dân.
Qua hai mơi năm đổi mới, kết quả thực hiện cơ chế theo Nghị quyết 02/BCT của Bộ Chính trị đã khẳng định rõ sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng và Nhà nớc giữ vai trò quyết định trong xây dựng nền quốc phịng tồn dân. Tuy
nhiên, qua vận hành, cơ chế đó cũng có nhiều hạn chế cần đợc tổ chức tổng kết rút kinh nghiệm để tiếp tục bổ sung, hoàn chỉnh.
Về Đảng: cần tiếp tục nghiên cứu, bổ sung điều chỉnh hệ thống cơ cấu tổ chức đảng lãnh đạo sự nghiệp quốc phòng cho thống nhất, đồng bộ từ Trung ơng đến các địa phơng, nhất là đối với cấp quân khu và cơ sở. Cụ thể hoá các nội dung cần lãnh đạo về quốc phòng và bổ sung thêm cơ chế hoạt động của từng cấp, ngành, địa phơng đặc biệt chú trọng khi xử trí các tình huống phức tạp. Phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc, tăng cờng biện pháp tuyên truyền vận động các đoàn thể nhân dân tham gia xây dựng và đấu tranh quốc phòng.
Về Nhà nớc: cần điều chỉnh cơ cấu tổ chức quản lý nhà nớc về quốc phòng của bộ máy các cấp từ Trung ơng đến cơ sở. Xác định cụ thể cơ chế hoạt động, chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan, cán bộ chun trách về cơng tác quốc phịng ở các bộ, ngành. Xây dựng và ban hành quy chế thực hiện nhiệm vụ quốc phòng cho cán bộ cơ quan, ban, ngành các cấp để phát huy cao nhất quyền lực trong quản lý nhà n- ớc về quốc phòng.
Các cơ quan chức năng, cần tổ chức phân công cán bộ chuyên trách, tăng cờng bồi dỡng, hớng dẫn để phát huy vai trò làm tham mu trong tổ chức thực hiện xây dựng và quản lý cơng tác quốc phịng. Tiếp tục nghiên cứu xây dựng quy chế quan hệ phối hợp, hiệp đồng giữa các ban ngành, các cấp, nhất là trong xử lý các tình huống. Chấp hành nghiêm
Quy định 107/TTG của Thủ tớng Chính phủ về phối hợp quân đội với công an và Quy định 71/QĐTW về Tổ chức đảng trong Quân đội nhân dân Việt Nam.
Hai là, phát huy sức mạnh tổng hợp xây dựng tiềm lực quốc phòng
Tiềm lực quốc phòng của nền quốc phịng tồn dân là kết quả của quá trình xây dựng lực lợng quốc phòng kết hợp chặt chẽ với bố trí xây dựng thế trận quốc phịng tồn dân. Muốn có tiềm lực quốc phòng mạnh phải huy động, phát huy đợc sức mạnh tổng hợp của toàn Đảng, toàn dân, của cả hệ thống chính trị tham gia. Trên cơ sở xây dựng, phát triển kinh tế-xã hội của đất nớc để xây dựng, tích luỹ tiềm lực quốc phịng. Do vậy, cần kết hợp chặt chẽ ngay từ trong xây dựng quy hoạch, kế hoạch của từng ngành, từng địa phơng trên từng lĩnh vực. Sức mạnh tổng hợp đợc phát huy từ nội lực, bằng nguồn sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, kết hợp với tranh thủ khai thác mọi nguồn lực từ bên ngoài cả trong xây dựng và bảo vệ đất nớc.
Tiềm lực quốc phòng và khả năng vật chất, tinh thần có thể huy động để bảo vệ đất nớc, là lực tổng hợp của các tiềm lực: chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quân sự, an ninh, đối ngoại trong đó tiềm lực quân sự là đặc trng. Mức độ huy động tiềm lực quốc phòng tùy thuộc vào yếu tố, trong đó vai trị lãnh đạo của Đảng , quản lý của Nhà nớc và sự tham gia của tồn dân có ý nghĩa quyết định. Do vậy, đi đôi với tăng cờng giáo dục cần có cơ chế, chính sách thích hợp để phát huy ý thức trách nhiệm của cán bộ lãnh
đạo, chỉ đạo các cấp, các ngành, địa phơng, đơn vị và toàn dân tham gia.
Muốn vậy, phải tiếp tục nâng cao chất lợng giáo dục quốc phịng cho tồn dân, trớc hết là bồi dỡng kiến thức quốc phòng theo phân cấp cho các đối tợng cán bộ Đảng, Nhà nớc, đoàn thể ở các cấp. Biện pháp cụ thể là: tổ chức rút kinh nghiệm, bổ sung điều chỉnh về tổ chức, chơng trình, nội dung, phơng pháp giáo dục, bồi dỡng cho sát hợp, thiết thực hơn đối với từng đối tợng. Trong tổ chức giáo dục, cần hết sức coi trọng đối tợng thanh niên, học sinh, sinh viên. Nội dung bồi dỡng kiến thức quốc phịng cần chú trọng tồn diện, phù hợp với từng đối tợng, nhất là đối với cán bộ chủ trì các cấp.
Mục tiêu giáo dục, bồi dỡng không chỉ nhằm nâng cao quan điểm, nhận thức, ý thức, ý thức trách nhiệm đối với nhiệm vụ quốc phòng mà còn phải chú trọng bồi dỡng, hớng dẫn về nội dung, phơng pháp, kinh nghiệm tổ chức thực hiện theo yêu cầu đặt ra đối với từng đối tợng. Cần giáo dục làm cho mọi ngời nhận thức sâu sắc đặc điểm tình hình, u cầu mới về quốc phịng, nâng cao ý thức cảnh giác, xây dựng lòng tin vào bản lĩnh con ngời Việt Nam, tự hào về truyền thống dân tộc, chủ động chuẩn bị, sẵn sàng đối phó có hiệu quả với mọi tình huống.
Q trình bồi dỡng kiến thức quốc phịng cần tập trung hớng dẫn trao đổi cách làm, cách giải quyết những vấn đề cụ thể, thiết thực, sát thực tế nh: phơng pháp phát động quần chúng, xây dựng cơ sở chính trị; cách xây dựng quy
hoạch, kế hoạch kết hợp kinh tế với quốc phòng –an ninh, tổ chức thực hiện các chính sách xã hội, xố đói, giảm nghèo, cách đấu tranh xử lý các tình huống phức tạp…
Ba là, tiếp tục củng cố hoàn thiện nền quốc phịng tồn dân trên từng địa bàn tỉnh (thành phố) chú trọng xây dựng thế trận phòng thủ, đẩy mạnh xây dựng thế trận quốc phịng tồn dân vững chắc
Quá trình xây dựng phát triển đất nớc, việc triển khai xây dựng cơ sở hạ tầng, bố trí hệ thống các cơng trình kinh tế-xã hội…có quan hệ rất lớn đến thế trận quốc phịng tồn dân. Vì vậy, cần tiếp tục xây dựng bổ sung, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch kết hợp kinh tế-xã hội với quốc phòng-an ninh cho phù hợp với yêu cầu mới. Triển khai bố trí thế trận quốc phịng tồn dân phải tính tốn kết hợp chặt chẽ với các quy hoạch đầu t phát triển kinh tế, kỹ thuật. Trong tình hình mới, cần đặc biệt quan tâm việc bố trí cơ cấu theo hớng “đan xen lợi ích” trên các địa bàn, vùng miền, thành phần kinh tế khác nhau. Tổ chức xây dựng thế trận quốc phịng tồn dân phải đảm bảo thế liên hoàn, vững chắc, kết hợp thế trận tại chỗ với cơ động, rộng khắp, thời bình với thời chiến, tập trung các hớng, khu vực mục tiêu trọng điểm chiến lợc.
Trên cơ sở thế trận phòng thủ bảo vệ Tổ quốc, các ngành, lĩnh vực cần cụ thể hoá sự kết hợp trong xây dựng quy hoạch, kế hoạch để hình thành thế trận quốc phịng tồn dân gắn kết chặt chẽ với thế trận an ninh nhân dân. Trong thế trận quốc phịng tồn dân chung của cả nớc, cần tiếp tục
nghiên cứu việc tổ chức chiến trờng theo yêu cầu mới, là cơ sở để xây dựng căn cứ hậu phơng chiến lợc, căn cứ hậu cần-kỹ thuật trên từng hớng chiến trờng, gắn với đầu t xây dựng các cơng trình phịng thủ quốc gia, phịng thủ dân sự…
Tiếp tục bổ sung điều chỉnh thế trận bố trí các lực l- ợng tác chiến kết hợp giữa chủ lực với địa phơng tại chỗ với cơ động, trên không với trên bộ, trên biển và trên biên giới đất liền, biển đảo…Trên cơ sở đó mà tổ chức xây dựng cơng trình phịng thủ cho hợp lý và chặt chẽ, đạt hiệu quả tốt về kinh tế, quân sự.
Triển khai xây dựng cơ bản kết hợp với thế trận phòng thủ trên các địa bàn, vùng trọng điểm của quốc gia nh hệ thống cầu cảng, sân bay, khu vực dầu khí. Chú trọng đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng cho các vùng nh Tây Nguyên, Tây Nam Bộ, Tây Bắc. Triển khai nghiên cứu để từng bớc “dân sự hoá” quần đảo Trờng Sa theo mơ hình kết hợp dịch vụ - du lịch - kinh tế biển gắn với quốc phòng - an ninh.
Qua tổng kết 15 năm xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh (thành), cần chỉ đạo đẩy mạnh hơn việc xây dựng có chiều sâu, ngày càng vững chắc. Từng địa phơng có biện pháp tích cực để huy động sứ mạnh tổng hợp tại chỗ để xây dựng phát triển, đồng thời có thể độc lập tự lực bảo vệ, tự giải quyết đợc các tình huống cả trong thời bình, thời chiến.
Trớc mắt, trên cơ sở quy hoạch xây dựng thế trận quốc phịng tồn dân của địa phơng, các khu vực phòng thủ tỉnh (thành) cần tiếp tục thực hiện quy hoạch điều chỉnh
dân c đến các vùng còn tha dân, nhiều đất đai và tiềm năng cha đợc khai thác nh vùng sâu, vùng xa trên biên giới đất liền, biển đảo, nhất là các đảo xa bờ, khơng có dân để tạo các điểm dân c mới. Tổ chức di dân cần có kế hoạch chuẩn bị cơ sở hạ tầng, bảo đảm đời sống chu đáo để dân sớm ổn định đời sống, hình thành thế trận quốc phịng tồn dân vững chắc. Đồng thời các địa phơng cần có biện pháp chống di dân tự do, gây mất ổn định về nhiều mặt.
Xây dựng thế trận quốc phịng tồn dân phải tiến hành đồng bộ, trên các mặt, nhng quan trọng và quyết định nhất là cần tập trung xây dựng cơ sở chính trị vững chắc tạo cho đợc “thế trận lịng dân”. Có nhiều biện pháp tiến hành, nhng trớc hết là phải tập trung chăm lo đời sống cho quần chúng, thực hiện “xố đói giảm nghèo”, từng bớc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Cán bộ đảng viên phải gơng mẫu, trong sạch, có trách nhiệm cao trớc nhân dân, ln tăng cờng đồn kết, mở rộng dân chủ ở cơ sở…Giữ vững uy tín và niềm tin với quần chúng.
Tiếp tục đầu t ngân sách và lực lợng thực hiện các dự án xây dựng các khu kinh tế - quốc phòng đã đợc duyệt. Tổ chức chỉ đạo kết hợp chặt chẽ để đạt hiệu quả kinh tế, sớm hình thành thế trận quốc phịng tồn dân trên các địa bàn trọng điểm chiến lợc, nơi biên giới đất liền và hải đảo. Nghiên cứu tiến hành xây dựng đột phá, thử nghiệm các khu quốc phòng- kinh tế với mục tiêu chủ yếu là xây dựng quốc phịng-an ninh trên những địa bàn có khó khăn, phát triển kinh tế nhng lại là trọng điểm cần phải bảo vệ vững chắc.
Bốn là, đẩy mạnh xây dựng lực lợng quốc phòng, tập trung xây dựng lực lợng vũ trang nhân dân theo yêu cầu mới.
Lực lợng quốc phòng là tổng hợp lực lợng vật chất và tinh thần của các nguồn lực có thể huy động để tạo thành sức mạnh phòng thủ quốc gia, bảo vệ Tổ quốc. Sức mạnh của lực lợng quốc phòng phụ thuộc vào chất lợng xây dựng chính trị, quân sự, kinh tế, ngoại giao, khoa học công nghệ…là yếu tố quyết định tạo thành nền quốc phịng tồn dân vững chắc. Để xây dựng lực lợng quốc phòng cần phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị và động viên tồn dân tham gia. Lực lợng vũ trang nhân dân cần tập trung xây dựng để thực sự là nịng cốt cho tồn dân tham gia xây dựng thế trận quốc phịng tồn dân.
Ngày nay, qn đội nhân dân bao gồm: bộ đội chủ lực, địa phơng và biên phịng; vẫn ln là đội quân chiến đấu, đội quân lao động sản xuất và đội quân cơng tác, thực hiện nhiều nhiệm vụ chính trị- xã hội quan trọng theo yêu cầu mới. Vì vậy, phải tiếp tục đẩy mạnh xây dựng quân đội nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bớc hiện đại để thực sự là lực lợng nòng cốt.
Để nâng cao chất lợng tổng hợp, tăng cờng sức mạnh chiến đấu và trình độ sẵn sàng chiến đấu của quân đội nhân dân, cần tiếp tục đổi mới chơng trình, nội dung, ph- ơng pháp giáo dục, huấn luyện, đào tạo cho phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ tác chiến trong điều kiện mới. Trong huấn luyện, cần nắm vững phơng châm: “Cơ bản, thiết thực, vững chắc, đồng bộ và chuyên sâu”. Chú trọng tổ chức đào tạo “liên
thông”, “liên kết” trong các học viện, nhà trờng trong nớc và hội nhập quốc tế. Coi trọng đào tạo, bồi dỡng cán bộ lãnh đạo chỉ huy toàn năng, nhân tài quân sự và nhân viên chuyên môn kỹ thuật giỏi. Huấn luyện phải sát với yêu cầu chiến đấu, theo ph- ơng án: kết hợp cách đánh mới với cách đánh truyền thống; cách đánh của ta với vận dụng kinh nghiệm của các nớc; kết hợp cánh đánh du kích với đánh chính quy, hiện đại.
Đi đôi với tiếp tục giảm quân số thờng trực, cần quay vòng nhanh số quân phục vụ tại ngũ để tăng nhanh lực lợng dự bị động viên. Tiếp tục đổi mới biện pháp tổ chức quản lý, huấn luyện để không ngừng nâng cao khả năng động viên và sức chiến đấu của quân dự bị, rút ngắn khoảng cách trình độ so với quân thờng trực; có thể nhanh chóng bớc vào tác chiến khi đợc động viên.
Trong tình hình mới, quân dân tự vệ có nhiều thay đổi về tổ chức, biên chế, xây dựng và hoạt động. Cần nghiên cứu đổi mới mơ hình tổ chức dân qn tự vệ cho phù hợp với các thành phần kinh tế, nhất là kinh tế đối ngoại. Tổ chức dân quân tự vệ rộng khắp, nhng phải tập trung có trọng điểm. Biên chế trang bị tuy vẫn thô sơ nhng phải kết hợp với tơng đối hiện đại và hiện đại. Huấn luyện toàn diện nhng phải kết hợp với chuyên sâu. Cần đặc biệt coi trọng giáo dục, rèn luyện bản lĩnh chính trị vững vàng, có trình độ kỹ chiến thuật đáp ứng yêu cầu tác chiến với mọi tình huống cả thời bình và thời chiến.
Tiếp tục đổi mới công tác nghiên cứu khoa học quân sự, kịp thời đáp ứng xây dựng lực lợng vũ trang theo yêu cầu
mới. Cần tập trung nghiên cứu có trọng tâm trọng điểm, thiết thực, hiệu quả, sát thực tế. Trớc tình hình mới, cần đầu t nghiên cứu phát triển nghệ thuật quân sự, nghệ thuật chiến tranh nhân dân nhằm đáp ứng yêu cầu chống chiến tranh kiểu mới của địch. Hoàn chỉnh quy hoạch tổng thể về xây dựng tiềm lực khoa học và cơng nghệ, có cơ chế, chính sách thu hút, quản lý, sử dụng nhân tài, phát huy mọi tiềm lực khoa học cả trong và ngoài nớc cho xây dựng nền quốc phịng tồn dân.
Triển khai thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW của Bộ Chính trị để cơng nghiệp quốc phịng thực sự là một bộ phận của nền công nghiệp quốc gia do Nhà nớc quản lý, điều hành xây dựng theo hớng “lỡng dụng”, kết hợp kinh tế với quốc phòng, bảo đảm phục vụ “dân sinh”. Tiếp tục sắp xếp các doanh nghiệp, kiện toàn các cơ sở, đầu mối sản xuất, sửa chữa, chú trọng phát huy năng lực của các địa phơng. Quy hoạch tập trung để chủ động phân công sản xuất, cải tiến, nâng cấp, hiện đại hố các loại vũ khí trang bị, cơ sở vật chất kỹ thuật, thống nhất trên cả ba vùng chiến lợc.
Năm là, phối hợp các lực lợng, cảnh giác sẵn sàng chiến đấu cao, chủ động ngăn ngừa và đối phó hiệu quả mọi