Tính độc lập

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên tới chất lượng kiểm toán tại các công ty kiểm toán ở TP HCM (Trang 65)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN ỨU VÀ TH ẢO LUẬN

5.2.2 Tính độc lập

 Kiểm tốn viên phải ln có tính độc lập

 Nếu cuộc kiểm tốn thiếu tính độc lập thì kết quả kiểm tốn sẽ khơng có giá trị khi những người sử dụng kết quả kiểm tốn. u cầu về tính độc lập địi hỏi sự trung thực và trách nhiệm của kiểm toán viên đối với những người sử dụng kết quả kiểm tốn. Bên cạnh đó, các kiểm tốn viên tiếp xúc với các tài liệu và báo cáo của doanh nghiệp mà không bị ràng buộc với bất kỳ lý do gì.

 Các kiểm tốn viên khơng được thực hiện kiểm tốn cho các khách hàng mà kiểm tốn viên có quan hệ gia đình, họ hàng hoặc quyền lợi về mặt kinh tế. Tính độc lập là nền tảng của hoạt động kiểm toán. Đây được coi là điều kiện cần thiết để DN đạt được mục tiêu trong hoạt động kiểm toán.

 Xây dựng ranh giới giữa kiểm toán và tư vấn giúp kiểm tốn phát huy tốt viên khơng bị vướng vào những xung đột lợi ích, tính độc lập trong kiểm tốn. Bộ Tài chính cần xây dựng những yêu cầu riêng về ranh giới giữa kiểm toán và tư vấn. 5.2.3Mức độ chuyên sâu ngành nghề

 Kiểm tốn viên phải tự tích lũy kinh nghiệm về từng lĩnh vực cụ thể để có thể hiểu rõ về lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp.

 Nếu cần thiết phải tham khảo ý kiến chuyên gia, kiểm toán viên nên đề xuất được tư vấn từ chuyên gia. Các chuyên gia được mời làm tư vấn viên phải có hiểu biết sâu sắc về chuyên ngành trong lĩnh vực cần tham khảo. Và những chun gia này phải độc lập, có cái nhìn khách quan, tổng quát về các vấn đề mà không bị ảnh hưởng bởi doanh nghiệp được kiểm tốn.

 Trong suốt q trình làm việc tại cơng ty, các kiểm tốn viên phải ln được đào tạo khơng ngừng qua q trình làm việc và các khóa học.

 Cuộc cạnh tranh về nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực kiểm toán sẽ quyết liệt hơn bởi lúc đó địi hỏi đối với nhân lực khơng chỉ kiến thức chun sâu mà cịn trình độ sử dụng công nghệ, khả năng ngoại ngữ ở mức rất cao.

5.2.4Trình độ chuyên mơn của kiểm tốn viên

 Kiểm tốn viên phải tự trau dồi kiến thức chun mơn để đáp ứng yêu cầu kiểm toán chuyên sâu.

 Chú trọng công tác đào tạo. Việc tạo dựng hệ thống kiểm tốn viên chun nghiệp địi hỏi phải nâng cao chất lượng đào tạo để đạt được trình độ ngang tầm quốc tế. Q trình đào tạo này, khơng chỉ diễn ra trong nhà trường mà phải liên tục sau khi làm nghề. Xem xét việc thay đổi quy trình tổ chức thi và cấp chứng chỉ hành nghề, phù hợp với thơng lệ quốc tế.

 Cần tổ chức các khóa nâng cao trình độ để các kiểm tốn viên kịp thời nắm bắt và thích nghi với những ứng dụng cơng nghệ thơng tin, với phương tiện kiểm tốn hiện đại, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của cơng việc. Các kiểm tốn viên cần nắm chắc chu trình, chương trình kiểm tốn mới thiết lập trên nền tảng công nghệ, kỹ thuật số; phải sử dụng thành thạo các phần mềm kiểm tốn, hiểu rõ quy trình xử lý trong bối cảnh cơng nghệ số.

5.2.5Kinh nghiệm

 Thường xuyên trao đổi, truyền đạt kinh nghiệm của những kiểm toán viên giỏi, lâu năm cho những nhân viên mới.

 Các kiểm tốn viên chất lượng có trình độ đào tạo, kinh nghiệm phù hợp và khơng liên quan đến cuộc kiểm tốn tiến hành kiểm tra theo chiều sâu chọn mẫu một số cuộc kiểm toán về việc lập kế hoạch, thực hiện kiểm toán và lập báo cáo kiểm toán. Cuộc kiểm tra có sự trợ giúp, tư vấn của lãnh đạo các đơn vị thực hiện cuộc kiểm toán; kết quả phải được báo cáo lên lãnh đạo cấp trên.

5.2.6Thời gian kiểm toán

 Để giảm áp lực về thời gian kiểm toán, đặc biệt là cuối năm tài chính, thì KTV có thể tiến hành kiểm toán sơ bộ trong năm.Thời gian thực hiện cuộc kiểm tốn và khối lượng cơng việc sẽ là áp lực giảm chất lượng kiểm toán.

5.2.7Thủ tục kiểm soát chất lượng của cơng ty kiểm tốn

 Bộ Tài chính tổ chức các đồn kiểm tra chất lượng dịch vụ. Trong thời gian tới, các cơ quan quản lý cần khắc phục khó khăn để triển khai hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát chất lượng dịch vụ của các cơng ty kiểm tốn độc lập.

 Các cơng ty kiểm tốn bảo đảm cho KTV của mình tuân thủ đúng các chuẩn mực nghề nghiệp hiện hành. Việc kiểm toán được thực hiện phù hợp với các chuẩn mực kiểm tốn, quy trình kiểm tốn, phương pháp chun mơn nghiệp vụ kiểm toán và các quy chế, quy định khác trong hoạt động kiểm toán.

 Mỗi DN kiểm toán cần xây dựng và thực thi nghiêm túc quy chế quản lý, kiểm soát chất lượng

 Việc kiểm soát chất lượng kiểm toán được thực hiện ở cả bốn giai đoạn của quy trình kiểm tốn: chuẩn bị kiểm toán; thực hiện kiểm toán; lập và gửi báo cáo kiểm toán; kiểm tra việc thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm tốn.

5.2.8Quy trình kiểm tốn

 Việc xây dựng quy trình kiểm tốn phải tn thủ VSA 220, dựa trên nguyên tắc: Đảm bảo tính độc lập, chính trực, khách quan, tạo điều kiện phát triển năng lực chuyên môn của KTV, đảm bảo cơng việc kiểm tốn phải được chỉ đạo, hướng dẫn, giám sát ở tất cả các khâu.

5.3Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu trong tương lai

5.3.1Hạn chế của đề tài

Cũng như bất kỳ dự án nghiên cứu nào, nghiên cứu này cũng có nhiều hạn chế. Thứ nhất, nghiên cứu này chỉ nghiên cứu ảnh hưởng của đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên đến chất lượng kiểm tốn tại các cơng ty kiểm tốn tại TP. Hồ Chí Minh. Trong khi đó chất lượng kiểm tốn cịn bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác ngồi yếu tố xuất phát từ người kiểm tốn.

Thứ hai là nghiên cứu này thực hiện trên phạm vi TP.HCM tuy nhiên với phương pháp chọn mẫu thuận tiện nên tính đại diện của mẫu chưa cao. Khả năng tổng quát hóa của kết quả nghiên cứu sẽ cao hơn nếu nó được lặp lại với nghiên cứu ở nhiều tỉnh/thành phố hơn nhau.

5.3.2Hướng nghiên cứu trong tương lai

Vì vậy, hướng nghiên cứu tiếp theo là nghiên cứu các yếu tố khác tác động đến chất lượng kiểm tốn ngồi yếu tố từ kiểm toán viên.

Và mẫu khảo sát sẽ được thực hiện trên diện rộng khắp các tỉnh thành Việt Nam chứ khơng chỉ có ở TP.HCM để mẫu có tính đại diện cao hơn. Hướng nghiên cứu này sẽ tốn nhiều thời gian và chi phí nhưng xứng đáng để thực hiện.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 5

Kiến nghị nhằm đảm bảo và nâng cao chất lượng kiểm toán của các tổ chức kiểm toán vẫn tập trung vào các hoạt động kiểm tra và kiểm soát chất lượng trong suốt các quá trình hoạt động của cơng ty bao gồm đảm bảo chất lượng công việc thủ tục kiểm tốn; tìm hiểu và đánh giá về những ý kiến phản hồi từ phía khách hàng, những người sử dụng kết quả kiểm toán. Tuy nhiên chất lượng kiểm toán phụ thuộc vào chất lượng từng cuộc kiểm toán. Do vậy cùng với những nội dung mang tính chiến lược, nội dung quản lý chất lượng kiểm tốn cịn cần tập trung vào quản lý từng cuộc kiểm toán cụ thể đảm bảo việc tuân thủ các thủ tục kiểm toán đã đề ra.

TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

Bộ Tài chính, 2012. Chuẩn mực kiểm tốn số 200. Thông tư số 214/2012/TT-

BTC ngày 06 tháng 12 năm 2012.

Bộ Tài chính, 2015. Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kiểm tốn. Thông tư số

70/2015/TT-BTC ngày 08 tháng 5 năm 2015.

Bùi Thị Thủy, 2014. Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng kiểm

tốn báo cáo tài chính các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Luận án tiến sĩ. Đại học kinh tế quốc dân.

Bạch Huyết, 2010. Thiên thời địa lợi nhân hịa. TP.HCM: Nhà xuất bản Văn Hóa Thơng Tin

Chuẩn mực kiểm toán. Trang chủ văn bản pháp luật.

<https://www.kreston.vn/vbpl/kiem-toan/chuan-muc-kiem-toan/>. [Ngày truy cập: 15 tháng 12 năm 2018]

Cổng thơng tin điện tử Bộ Tài Chính. <http://mof.gov.vn/ Trang chủ/ Kế tốn kiểm tốn/ Cơng khai danh sách kiểm toán viên hành nghề và doanh nghiệp kiểm toán/>. [Ngày truy cập 11 tháng 12 năm 2018]

Đặng Đức Sơn và cộng sự, 2011. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động KTĐL ở Việt Nam. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, Đại học quốc gia

Hà Nội.

Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích nghiên cứu dư liệu

với SPSS. Hà Nội: NXB Hồng Đức.

Lại Thị Thu Thủy và Phạm Đức Hiếu, 2017. Tạp chí cơng thương

Mai Thị Hồng Minh và cộng sự, 2012. Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt

động kiểm toán độc lập trong điều kiện Luật kiềm toán độc lập đã được ban hành và áp dụng. Hồ Chí Minh: Trường Đại học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh.

doanh. Hà Nội: NXB Lao Động - Xã Hội.

Phan Văn Dũng, 2015. Các nhân tố tác động đến chất lượng kiểm toán của các doanh nghiệp kiểm toán Việt Nam theo định hướng tăng cường năng lực cạnh tranh trong điều kiện hội nhập quốc tế. Luận án tiến sĩ. Đại học Kinh Tế TP.HCM.

Trần Khánh Lâm, 2011. Xây dựng cơ chế kiểm soát chất lượng cho hoạt động

kiểm toán độc lập tại Việt Nam. Luận án tiến sĩ. Đại học Kinh Tế TP.HCM.

Trần Mạnh Dũng và Lại Thị Thu Thủy, 2017. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm tốn báo cáo tài chính dưới góc nhìn của kiểm tốn viên độc lập. Cổng

TTĐT Bộ Tài Chính.

Trần Thị Giang Tân và cộng sự, 2011. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc thiết lập các quy định về kiểm soát chất lượng cho hoạt động kiểm toán Việt Nam. Hồ

Chí Minh: Trang 1-9.

Uỷ Ban Thường Vụ Tỉnh Ủy Tỉnh Hưng Yên, 2016. Giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên tỉnh Hưng Yên. Hưng Yên. NXB Chính trị Quốc gia.

DANH MỤC TÀI LIỆU TIẾNG ANH

A Watson, P Shrives, C.M., 2002. Voluntary disclosure of accounting ratios in the UK. The British Accounting Review.

Arel, B., Brody, R. G., & Pany, K., 2005. Audit Firm Rotation and Audit Quality.

Behn, Bruce K; Carcello, Joseph V; Hermanson, Dana R; Hermanson, R.H., 1997. The determinants of audit client satisfaction among clients of Big 6 firms.

American Accounting Association, Volume 11(Issue 1), 7-24.

Beigzad, 2010. Professional Ethics Under Islamic Perspective: A Study on Islamic Banks Operating in Bangladesh. Islamic Management and Business.

Boon, K., McKinnon, J., & Ross, P., 2007. Factors associated with the choice

of a quality auditor when audit tendering is compulsory. Gold Coast: Accounting

Carcello, Joseph V; Hermanson, Roger H; McGrath, N.T., 1992. Audit Quality Attributes: The Perceptions of Audit Partners, Preparers, and Financial Statement Users. Auditing, Volume 11(Issue 1).

Chen, L. G., Kilgore, A., & Radich, R., 2009. Audit committees : voluntary formation by ASX non-top 500. Managerial auditing journal, p.Pages 475-493.

Christopher M. Fleming, M.B., 2009. Web based surveys as an alternative to traditional mail methods. Environmental management.

Danny Miller and Cyrille Sardais, 2011. Angel Agents: Agency Theory Reconsidered. Academy of Management Perspectives.

DeAngelo, L.E., 1981. Auditor size and audit quality. Journal of Accounting and Economics, 183-199.

DeFond, M., & Zhang, J., 2014. Research, A review of archival auditing.

Journal of Accounting and Economics, 275-326.

Duff, A., 2004. Auditqual: Dimensions of audit quality. Institute of Chartered Accountants of Scotland.

Dusenbery, David B, 2009. Living at Micro Scale, p. 124. Harvard University Press, Cambridge

Fan, W. and Yan, Z., 2010. Factors Affecting Response Rates of the Web Survey A Systematic Review. Computers in Human Behavior.

Francis, J.R., 2011. A Framework for Understanding and Researching Audit Quality. 30(2), 125–152.

Gayle, G.-L. and Miller, R.A., 2009. Has Moral Hazard Become a More Important Factor in Managerial Compensation? AMERICAN ECONOMIC REVIEW.

H.Meckling, M.C.J., 1976. Theory of the firm: Managerial behavior, agency costs and ownership structure. Journal of Financial Economics, p.pages 305-360.

Hair, J.F., 2006. Multivariate Data Analysis.

James C. Anderson, D.W.G., 1988. Structural Equation Modeling in Practice: A Review and Recommended Two-Step Approach.

Knechel, W. R., Krishnan, G. V., Pevzner, M., Bhaskar, L. S., & Velury, U., 2012. Audit Quality: Insights from the Academic Literature. Auditing: A Journal of

Practice & Theory, 385-421.

Lindberg, D., & Beck, F., 2002. CPAs’ Perceptions of Auditor Independence: An Analysis. The CPA Journal.

Moroney, R., & Simnett, R., 2009. Differences in Industry Specialist Knowledge and Business Risk Identification and Evaluation. Behavioral Research in Accounting, 73-89.

Matsumoto, D. R., 2009. The Cambridge dictionary of psychology.

Cambridge: Cambridge University Press

O Keefe, Terrence B; King, Raymond D; Gaver, K.M., 1994. Audit fees, industry specialization, and compliance with GAAS reporting standards. Auditing,

Volume 13(Issue 2).

Pandit, G.M., 1999. Clients’ Perceptions of Their Incumbent Auditors and Their Loyalty to the Audit Firms: An Empirical Study. The Mid - Atlantic Journal of Business, Volume 35(Issue 4), 171-188.

Sarmadi, S., 2007. Ethics in Total Quality Management. Journal of Ethics in Science and Technology.

Schroeder, M., Solomon, I., & Vickery, D., 1986. Audit quality: The perceptions of audit-Committee chairpersons and audit partners. Auditing: A Journal of Practice and Theory, 86-94.

Simunic, D., 1984. Auditing, Consulting, and Auditor Independence. Journal

of Accounting Research, 679-702.

Siregar, S. V., Fitriany, A., Arie, W., & Anggraita, V., 2012. Research, A review of archival auditing. Asian Journal of Business and Accounting, 55-74.

Tritschler, J., 2013. Audit Quality - Association between published reporting errors and audit firm characteristics. Australia: Springer Gabler. University of

VAFEAS, I.K.N., 2005. The Association between Corporate Boards, Audit Committees, and Management Earnings Forecasts: An Empirical Analysis. Journal

of Accounting research.

Velte, P., & Stiglbauer, M., 2012. Audit market concentration in Europe and its influence on audit quality. International Business Research, 146–161.

Watson, J.B., 1913. Psychology as the behaviorist views it. Psychological Review.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA KIỂM TOÁN VIÊN ĐẾN CHẤT LƯỢNG KIỂM TỐN Ở CÁC CƠNG TY KIỂM TỐN TẠI TP.HCM

Kính thưa Q Anh/Chị!

Nhằm thực hiện cho mục đích nghiên cứu và thực hiện đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên đến chất lượng kiểm toán ở các cơng ty kiểm tốn tại TP.HCM”, kính mong Anh/Chị vui lịng cung cấp một số thông tin liên quan đến đề tài thông qua việc trả lời vào phiếu khảo sát sau. Phiếu khảo sát chỉ nhằm mục đích phục vụ cho nghiên cứu luận văn thạc sĩ. Anh/Chị vui lòng chọn một hoặc nhiều phương án mà Anh/Chị cho là hợp lý theo sự đánh giá của mình.

Chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và cộng tác quý báu của quý Anh/Chị!

PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG CỦA NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN

Họ tên người được phỏng vấn:...................................................................................... Cơ quan công tác:.......................................................................................................... Số điện thoại:................................................................................................................. Công việc hiện tại: ........................................................................................................

PHẦN 2: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA KIỂM TOÁN VIÊN ĐẾN CHẤT LƯỢNG KIỂM TOÁN

Anh/Chị vui lòng đánh giá mức độ đồng ý của Anh/Chị đối với mỗi phát biểu dưới đây: “Nghiên cứu ảnh hưởng đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên đến chất lượng kiểm toán ở các cơng ty kiểm tốn tại TP.HCM”. Quy ước từ số 1 (hồn tồn khơng đồng ý) đến số 5 (hoàn toàn đồng ý) diễn tả mức độ đồng ý của Anh/Chị. Mỗi câu chỉ được chọn một phương án.

Câu hỏi Mức độ đồng ý

01 TDNN1 Kiểm toán viên làm việc với thái độ thận trọng

1 2 3 4 5

02 TDNN2 Kiểm toán viên thực hiện kiểm tốn với thái độ hồi nghi nghề nghiệp

1 2 3 4 5

03 TDNN3 Kiểm tốn viên ln tập trung cao độ và tuân thủ chuẩn mực nghề nghiệp

1 2 3 4 5

04 TDNN4 Kiểm tốn viên có cân nhắc tất cả các khía cạnh trước khi đưa ra ý kiến kết luận kiểm toán

1 2 3 4 5

05 TDCM1 Kiểm toán viên am hiểu về chuẩn mực kế toán, kiểm toán

1 2 3 4 5

06 TDCM2 Kiểm tốn viên có chứng chỉ CPA

1 2 3 4 5

07 TDCM3 Kiểm tốn viên có tham gia cập nhật kiến thức

1 2 3 4 5

08 CSNN1 Kiểm toán viên am hiểu về ngành nghể kiểm toán

1 2 3 4 5

09 CSNN2 Kiểm toán viên từng kiểm

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên tới chất lượng kiểm toán tại các công ty kiểm toán ở TP HCM (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(143 trang)
w