BÀI 2 : CÁC KÝ HIỆU QUI ƢỚC DÙNG TRONG BẢN VẼ ĐIỆN
3. Vẽ các ký hiệu điện trong sơ đồ điện công nghiệp
vị trí gốc (ví dụ: rowle có hai vị trí), cần phải chọn một trong hai vị trí để biểu diễn. Vị trí này cần đƣợc giải thích trên sơ đồ.
Các tiếp điểm động của role, của các khóa điện thoại và những cái chuyển mạch điện thoại, nút bấm biểu diễn theo phƣơng pháp phân chia. Những tiếp điểm của máy cắt và nút bấm sẽ biểu diễn từ trên xuống khi biểu diễn các mạch của sơ đồ theo chiều ngang, và từ trái sang phải khi biểu diễn các mạch theo chiều đứng.
3.1. Các loại máy điện
STT TÊN GỌI KÝ HIỆU
1 Cuộn cảm cuộn kháng không lõi
2 Cuộn cảm có lõi điện mơi dẫn từ
3 Cuộn cảm có đầu rút ra
4 Cuộn điện cảm có tiếp xúc trƣợt
5 Cuộn cảm biến thiên liên tục
8 Cuộn cảm tinh chỉnh có lõi điện mơi dẫn từ.
9 Biến áp khơng lõi có liên hệ từ khơng đổi
10 Biến áp khơng lõi có liên hệ từ thay đổi
11 Biến áp có lõi điện mơi dẫn từ
12 Biến áp điều chỉnh tinh đƣợc bằng lõi điện môi dẫn từ chung.
13 Biến áp một pha lõi sắt từ
14 Biến áp một pha lõi sắt từ có màn che giữa các cuộn dây
17 Biến áp ba pha lõi sắt từ các dây quấn nối hình sao –sao có điểm trung tính rút ra
18 Biến áp bap ha lõi sắt từ các dây quấn nối hình sao –tam giác có điểm trung tính rút ra.
19 Biến áp tự ngẫu hai dây quấn mộtpha lõi sắt từ
20 Biến áp tự ngẫu hai dây quấn ba pha lõi sắt từ
21 Biến áp tự ngẫu ba dây quấn một pha lõi sắt từ
22 Biến áp lõi thép có cuộn dây điều khiển một pha
23 Biến áp lõi thép có cuộn dây điều khiển ba pha cuộn dây nối hình sao-sao
25 Máy biến dịng có hai dây quấn thứ cấp trên một lõi
26 Máy biến dịng có hai dây quấn thứ cấp trên hai lõi riêng
27 Cuộn dây cực từ phụ
28 Cuộn dây stator (mỗi pha) của máy điện xoay chiều
29 Cuộn dây kích thích song song kích thích độc lập máy điện một chiều
30 Stator dây quấn stator ký hiệu chung
31 Stator dây quấn ba pha tam giác
32 Stator dây quấn ba pha nối sao
36 Máy điện một chiều kích từ nối tiếp
37 Máy điện một chiều kích từ song song
38 Máy điện một chiều kích từ hỗn hợp
39 Động cơ điện một chiều thuận nghịch có hai cuộn dây kích thích nối tiếp
3.2. Các loại thiết bị đóng cắt, điều khiển
STT TÊN GỌI KÝ HIỆU
1 Tiếp điểm của các khí cụ đóng ngắt và đổi nối - Thƣờng mở
- Thƣờng đóng - Đổi nối
- Thƣờng mở - Thƣờng đóng - Đổi nối trung gian
Cho phép bơi đen vịng trịn chỗ vẽ tiếp điểm động
2 Tiếp xúc trƣợt Trên mặt dẫn điện
Tiếp xúc Trên một số mạch dẫn điện kiểu vành trƣợt
3 Tiếp điểm của công tắc tơ khởi động từ bộ chế động lực:
- Thƣờng hở - Thƣờng đóng - Đổi nối
4 Tiếp điểm thƣờng mở của rơle và cơng tắc tơ có độ trì hoạt về thời gian
- Đóng chậm
- Mở chậm
- Đóng mở chậm
Tiếp điểm thƣờng đóng của rơ le và cơng tắc tơ có độ trì hỗn về thời gian
- Đóng chậm - Mở chậm
- Đóng mở chậm
Hình 2.22: Mạch động lực
Hình 2.23: Mạch điều khiển
Hình 2.24: Mạch động lực hãm động năng động cơ ba pha
1 Dao cách li một cực
2 Dao cách li ba cực
3 Dao ngắn mạch
4 Dao đứt mạch tác động một chiều
5 Dao đứt mạch tác động hai chiều
6 Máy cắt hạ áp (Aptomat) ký hiệu chung
Lƣu ý: nếu cần chỉ rõ máy phụ thuộc đại lƣợng nào (q dịng áp..) thì dùng các ký hiệu I > I < U > U < đặt sau ký hiệu máy cắt
8 Dao cắt phụ tải ba cực điện áp cao
9 Máy cắt ba cực điện áp cao
4.2. Đường dây và phụ kiện đường dây
STT TÊN GỌI KÝ HIỆU
1 Mạch có 2 3 4 dây
2 Những đƣờng dây chéo nhau nhƣng khơng có nối về điện
4 Vị trí tƣơng đối giữa các dây điện 5 Cáp đồng trục: Màn chắn nối vỏ Màn chắn nối đất 6 Dây mềm 7 Chỗ hỏng cách điện: Giữa các dây Giữa dây và vỏ Giữa dây và đất
Hình 2.26: Sơ đồ cung cấp điện dẫn sâu, khơng có trạm phân phối trung tâm các tram biến áp phân xƣởng nhận điện trực tiếp từ tram biến áp cung cấp.
Hình 2.28: Sơ đồ tram biến áp
5. Vẽ các ký hiệu điện trong sơ đồ điện tử
5.1. Các linh kiện thụ động
STT TÊN GỌI KÝ HIỆU
1 Điện trở
2 Biến trở (ký hiệu chung)
3 Biến trở khơng có điểm chung
4 Biến trở có điểm chung
5 Tụ điện (ký hiệu chung)
6 Tụ điện có phân cực
7 Tụ điện có điều chỉnh
8 Tụ điện có tinh chỉnh
5.2. Các linh kiện tích cựcSTT TÊN GỌI KÝ HIỆU STT TÊN GỌI KÝ HIỆU 1 Diode 2 Diode phát quang 3 Diode quang 4 Triac 5 Zener 7 Diac 8 Trasistor thuận (PNP) 9 Transistor nghịch
10 Mosfet
11 Cầu chỉnh lƣu
Ví dụ 2.12:
Hình 2.32Sơ đồđiều khiển dung lƣợng tụ bù
5.3. Các phần tử logíc
Các phần tử logic chủ yếu là các cổng AND, OR, XOR, NOR, NOT,.. đƣợc ký hiệu bằng các khối hình vng và kèm theo các ký tự bên trong.
6. Ký hiệu bằng chữ dùng trong vẽ điện
Trong vẽ điện ngồi ký hiệu bằng hình vẽ nhƣ qui ƣớc cịn sử dụng rất nhiều ký tự đi kèm để thể hiện chính xác ký hiệu đó cũng nhƣ thuận tiện trong việc phân tích thuyết minh sơ đồ mạch.
Tùy theo ngôn ngữ sử dụng mà các ký tự có thể khác nhau nhƣng điểm giống nhau là thƣờng dùng các ký tự viết tắt từ tên gọi của thiết bị khí cụ điện đó.
Ví dụ:
- CD: Cầu dao (tiêng Việt); SW (tiếng Anh Switch: Cái ngắt điện). - CC: Cầu chì (tiêng Việt); F (tiếng Anh Fuse: Cầu chì).
- Đ: Đèn điện (tiêng Việt); L (tiếng Anh Lamp: bóng đèn).
Trƣờng hợp trong cùng một sơ đồ có sử dụng nhiều thiết bị cùng loại thì thêm vào các con số phía trƣớc hoặc phía sau ký tự để thể hiện. Ví dụ: 1CD 2CD; Đ1 Đ2 ...
Trong bản vẽ các ký tự dùng làm ký hiệu đƣợc thể hiện bằng chữ IN HOA (trừ các trƣờng hợp có qui ƣớc khác).
Giới thiệu một số ký hiệu bằng ký tự thƣờng dùng
TT Ký hiệu Tên gọi Ghi chú
1. CĐ Chng điện.
2. BĐ Bếp điện lị điện
3. QĐ Quạt điện.
4. MB Máy bơm.
5. ĐC M Động cơ điện nói chung.
6. CK, X Cuộn kháng.
7. ĐKB Động cơ không đồng bộ. 8. ĐĐB Động cơ đồng bộ.
11. FĐB Máy phát đồng bộ. 12. M; ON Nút khởi động máy. 13. D; OFF Nút dừng máy.
14. KC Bộ khống chế tay gạt cơ khí. 15. RN, OL Rơle nhiệt.
16. RTh, TS Rơle thời gian (timer).
17. RU Rơle điện áp.
18. RI Rơle dòng điện.
19. RTr Rơle trung gian.
20. RTT Rơle bảo vệ thiếu từ trƣờng. 21. RTĐ Rơle tốc độ.
22. KH Cơng tắc hành trình.
23. FH Phanh hãm điện từ.
24. NC Nam châm điện.
25. BĐT Bàn điện từ.
26. V Van thủylực; van cơ khí. 27. MC Máy cắt trung cao thế. 28. MCP Máy cắt phân đoạn đƣờng
dây.
29. DCL Dao cách ly.
30. DNĐ Dao nối đất. 31. FCO Cầu chì tự rơi. 32. BA; BT Máy biến thế. 33. CS Thiết bị chống sét.
36. D; DZ Diode; Diode zener.
37. C Tụ điện.
38. R Điện trở.
39. RT Điện trở nhiệt
40. BJT; Q; T Transistor
41. Q; T BJT; SCR; triăc; diăc; UJT
42. CL Mạch chỉnh lƣu
43. VCC Nguồn cung cấp
44. mass Nguồn âm hoặc điểm chung trong sơ đồ
45. Op – amp Mạch khuếch đại thuật toán 46. FF Mạch Flip – Flop.
47. R (reset) Ngỏ xóa cài đặt. Dùng trong sơ đồ điện tử.
48. S (set) Ngỏ cài đặt. Dùng trong sơ đồ điện tử.
49. IC Mạch kết mạch tổ hợp.
50. A (anod) Dƣơng cực của diode SCR. Thƣờng gọi là cực A 51. K (katod) Âm cực của diode SCR. Thƣờng gọi là cực K 52. B (base) Cực nền cực gốc của
transistor, UJT. Thƣờng gọi là cực B
53. C
(collector) Cực góp của transistor. Tƣờng gọi là cực C 54. E (emiter) Cực phát của transistor UJT. Thƣờng gọi là cực E 55. G (gate)
Cực cổng cực kích cực điều khiển của SCR triăc diăc FET.
Thƣờng gọi là cực G Cực tháo cực xuất của FET. Thƣờng gọi là cực
60 CC, F Cầu chì.
61 K Cơng tắc tơ khởi động từ.
Có thể sử dụng các thể hiện đặc tính làm việc nhƣ: T cơng tắc tơ quay thuận; H công tắc tơ hãm dừng ...
62 K Công tắc. Dùng trong sơ đồ chiếu sáng.
63 O; OĐ Ổ cắm điện
64 Đ Đèn điện. Dùng trong sơ đồ chiếu sáng.
65 Đ M Động cơ một chiều; động cơ điện nói chung.
Dùng trong sơ đồ điện công nghiệp
BÀI 3: CÀI ĐẶT HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM AUTOCAD ELECTRICAL
Mã mô đun : MĐ30-03 Giới thiệu:
CAD là chữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh Computer Aided Desingn. Hiện nay thuật ngữ CAD ngày càng trở nên phổ biến trong kỹ thuật nói chung và trong điện nói riêng. Nó đã tạo ra một phƣơng pháp thiết kế mới cho các kỹ thuật viên.
Trong tiếng Việt nó có nghĩa là thiết kế trên máy tính hay cũng có thể gọi là thiết kế với sự hỗ trợ của máy tính. Việc thiết kế trên máy vi tính giúp cho bạn có thể lên đƣợc nhiều phƣơng án trong một thời gian ngắn và sửa đổi bản vẽ một các nhanh chóng và dễ dàng hơn rất nhiều so với cách làm thủ cơng. Ngồi ra bạn có thể kiểm tra các diện tích khoảng cách...trực tiếp trên máy.
CAD Electrical là một phần mền thiết kế trên máy vi tính cá nhân đƣợc sử dụng tƣơng đối rộng rãi trong các ngành : Thiết kế hệ thống điện nƣớc thiết kế kiến trúc xây dựng và trang trí nội thất thiết kế cơ khí, thiết kế hệ thống chiếu sáng cho các cơng trình văn hóa, thiết lập hệ thống bản đồ ...
Mục tiêu:
- Kiến thức: Biết phần mềm Autocad Electrical; Phân biệt đƣợc phần mềm Autocad Electrical với một số phần mềm tƣơng tự khác.
- Về kỹ năng: Cài đặt đƣợc phần mềm AutoCAD Electrical; Biết đƣợc chức năng các thanh công cụ.; Thiết lập đƣợc một số tiêu chuẩn cho ứng dụng cụ thể.
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Rèn luyện cho học sinh thái độ nghiêm túc tỉ mỉ chính xác trong học tập và trong thực hiện công việc;
1. Giới thiệu chung về phần mềm AutoCAD Electrical
- AutoCad là phần mềm vẽ kỹ thuật đƣợc sử dụng vô cùng rộng rãi trong nhiều ngành nghề nhƣ xây dựng điện cơ khí ...
- Để hỗ trợ tốt cho ngƣời sử dụng trên từng lĩnh vực ngoài bản AutoCad phổ thơng hãng Autodesk cịn cho ra đời nhiều phiên bản Cad chuyên dùng nhƣ:
+ AutoCad Architecture chuyên dùng cho kiến trúc + AutoCad Electrical chuyên dùng cho ngành điện + AutoCad Mechanical chuyên dùng cho cơ khí …
- Phần mềm AutoCad Electrical ra đời từ năm 2004 cùng với Version AutoCad 2004. Phiên bản mới nhất hiện nay là AutoCad Electrical 2021.
- Một số tính năng tạo nên sự khác biệt của phần mềm: + Hỗ trợ bộ công cụ vẽ mạch nguyên lý Schematic + Hỗ trợ bộ công cụ thiết kế bố trí layout tủ điện Panel + Truy xuất dữ liệu từ các file định dạng khác nhƣ Excel + Công cụ kiểm tra lỗi bản vẽ lỗi đấu nối Report …
2. Hƣớng dẫn cài đặt phần mềm AutoCAD Electrical
2.1. Yêu cầu tối thiểu của hệ thống máy tính
- Hệ điều hành: Windows 7/ 8 / 8.1 / 10 - Bộ nhớ (RAM): Yêu cầu 2GB RAM.
Vào thƣ mục vừa giải nén, chạy file setup.exe > Giao diện cài đặt hiện lên chọn Install Products.
- Bƣớc 6: Chọn các hãng sản xuất, nhấn next. - Bƣớc 7: Nhấn Install.
- Bƣớc 8: Chờ trong giây lát. - Bƣớc 9: Nhấn Finish.
3. Hƣớng dẫn sử dụng, chứcnăng cơ bản của các thanh công cụ trong phần
mềm AutoCAD Electrical
3.1. Mở phần mềm AutoCAD Electrical –Tạo thư viện
a. Chọn Project tab Project Tools panel Manager.
c. In the Create New Project dialog box, specify: Name: Du an mau
Name chắc chắn phải điền cịn thuộc tính .wdp thì khơng nhất thiết nhập.
d. Chắc chắn wddemo. wdp ở hộp thoại Copy Settings from Project File.
Project setting: cài đặt dự án.
Chọn kiểu
Có thể chỉnh sửa các thuộc tính khác
3.2. Chức năng và một số lệnh cơ bản trên phần mềm
a. Chức năng:
- Thẻ Home.
- Thẻ Project (Quản lý dự án)
- Thẻ Schematic (Vẽsơ đồ nguyên lý).
- Thẻ Panel (Thẻ thiết kế tủđiện, bảng điện).
- Thẻ Conversion tools.
- Vault.
BÀI 4: VẼ SƠ ĐỒ ĐIỆN CHO CĂN HỘMã mô đun : MĐ30-04 Mã mô đun : MĐ30-04
Giới thiệu
Vẽ sơ đồ điện là một bƣớc quan trọng trong thiết kế. Nó là cơ sở để dự trù vật tƣ thi cơng cũng nhƣ bảo trì hệ thống điện.
Sơ đồ điện của căn hộ chính là bản vẽ mặt bằng điện của căn hộ thể hiện hệ thống điện trên sơ đồ mặt bằng. Dựa vào q trình thể hiện đó sẽ giúp ta thiết kế thi cơng bảotrì hệ thống điện đáp ứng yêu cầu đặt ra cho hệ thống.
Mục tiêu:
- Vẽ các bản vẽ điện cơ bản đúng tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) và tiêu chuẩn Quốc tế (IEC).
- Vẽ các bản vẽ điện chiếu sáng cho một căn hộ ; bản vẽ lắp đặt điện; cung cấp điện; sơ đồ mạch điệntử... theo tiêu chuẩn Việt Nam và Quốc tế
- Chuyển đổi qua lại giữa các dạng sơ đồ theo các ký hiệu qui ƣớc.
- Dự trù khối lƣợng vật tƣ cần thiết phục vụ q trình thi cơng theo tiêu chuẩn qui định.
- Đề ra phƣơng án thi cơng đúng với thiết kế.
Nội dung chính:
1. Vẽ sơ đồ mặt bằng, sơ đồ vị trí
1.1. Khái niệm
Mặt bằng căn hộ là hình cắt bằng của căn hộ đó. Trên đó thể hiện vị trí kích thƣớc các tƣờng vách cửa và các thiết bị đồ đạc.
1.2. Vẽ sơ đồ mặt bằng, sơ đồ vị trí căn hộ
Sơ đồ vị trí trình bày vị trí lắp đặt thiết bịđiện, khí cụđiện trên mặt bằng. sơ đồ vị trí đƣợc căn cứ từ mặt bằng kiến trúc (sơ đồ mặt bằng). Ký hiệu điện dùng trong sơ đồ vị trí là ký hiệu điện dùng trong sơ đồ mặt bằng.
2. Sơ đồ nối dây
2.1. Khái niệm
Sơ đồ nối dây (hay sơ đồ chi tiết lắp đặt) trình bày chi tiết mạch điện, mạng điện dùng trong thi công.
2.2. Nguyên tắc thực hiện
Nó đƣợc căn cứ theo sơ đồ đơn tuyến, tất cả các đƣờng dây đƣợc trình bày đầy đủ giữa các phụ tải, khí cụđiện và nguồn điện trên sơ đồ mặt bằng, các đƣờng dây đƣợc thể hiện theo từng tuyến hoặc từng lộ dây. Ký hiệu điện dùng trong sơ đồđiện là ký hiệu điện dùng trong sơ đồđiện.
Sơ đồ nối dây nhƣ sau:
3. Sơ đồ đơn tuyến
3.1. Khái niệm
Sơ đồ đơn tuyến trình bày mạch điện, mạng điện bằng một nét vẽ trên đó vẫn thể hiện đƣợc sốlƣợng, cỡdây cũng nhƣ cách thức đi dây. Sơ đồ đơn tuyến