8. Bài tập ứng dụng tập lệnh s7-300
1.4. Mô phỏng kết quả trên phần mềm
Các bƣớc thực hiện
(i) Tác động tuần tự từng bƣớc cho các trạng thái ngõ vào
(ii) Ghi lại trạng thái ngõ ra tƣơng ứng với từng bƣớc các ngõ vào đƣợc tác động
1.5. Kiểm tra và sửa lỗi
Các bƣớc thực hiện
(i) Chƣơng trình mơ phỏng chạy sai, sửa lại chƣơng trình mơ phỏng lại (ii) Chƣơng trình mơ phỏng chạy đúng, thực hiện tiếp công việc sau
1.6. Kết nối PLC với mơ hình thực tế
Các bƣớc thực hiện
(i) ết nối mạch theo sơ đồ
(ii) iểm tra kết nối (trực quan, bằng VOM)
1.7. Nạp chƣơng trình vận hành mơ hình và ghi lại kết quả.
Các bƣớc thực hiện
(i) Nạp chƣơng trình vào PLC (ii) Vận hành theo u cầu mơ tả
(iii) Ghi lại kết quả (trạng thái tác động ngõ vào/ ra PLC) (iv) Đánh giá lại kết quả so với u cầu.
LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂNMƠ HÌNH ĐÈN GIAO THƠNG
2.
2.1. Phân tích u cầu hoạt động của hệ thống
Mơ tả yêu cầu kỹ thuật
GT-PLCNC-MĐ24
Hình 5.3. Sơ đồ mơ hình đèn giao thơng ngã tư
PLC chuyển từ trạng thái Stop sang Run thì đèn vàng tuyến 1, 2 sáng tắt chu kỳ 1 giây 10 lần, tiếp theo hệ thống hoạt theo giãn đồ thời gian sau:
Thời gian từ 10 giờ tối đến 6 giờ sáng đèn vàng 2 tuyến sáng 0.5 giây –tắt 1 giây rồi lặp lại
Hình 5.4. Giãn đồ thời gianhệ thống đèn giao thông
2.2. Thiết lập sơ đồ kết nối với bộ điều khiển lập trình
Các bƣớc thực hiện
GT-PLCNC-MĐ24
Hình 5.5. Mạch động lực cho mơ hình hệ thống đèn giao thơng
(ii) Vẽ sơ đồ kết mạch điều khiển cho hệ thống
Hình 5.6. Sơ đồ mạch điều khiển mơ hình hệ thống đèn giao thơng dùng PLC s7-300
2.3. Viết chƣơng trình
Các bƣớc thực hiện (i) Viết lƣu đồ thuật toán
(ii) Lập bảng địa chỉ vào ra theo yêu cầu. (iii) Viết chƣơng trình dạng ngơn ngữ LAD.
2.4. Mô phỏng kết quả trên phần mềm
Các bƣớc thực hiện
(i) Tác động tuần tự từng bƣớc cho các trạng thái ngõ vào
(ii) Ghi lại trạng thái ngõ ra tƣơng ứng với từng bƣớc các ngõ vào đƣợc tác động
2.5. Kiểm tra và sửa lỗi
Các bƣớc thực hiện
(i) Chƣơng trình mơ phỏng chạy sai, sửa lại chƣơng trình mơ phỏng lại (ii) Chƣơng trình mơ phỏng chạy đúng, thực hiện tiếp công việc sau
GT-PLCNC-MĐ24
Các bƣớc thực hiện
(i) ết nối mạch theo sơ đồ
(ii) iểm tra kết nối (trực quan, bằng VOM)
2.7. Nạp chƣơng trình vận hành mơ hình và ghi lại kết quả.
Các bƣớc thực hiện
(i) Nạp chƣơng trình vào PLC (ii) Vận hành theo yêu cầu mô tả
(iii) Ghi lại kết quả (trạng thái tác động ngõ vào/ ra PLC) (iv) Đánh giá lại kết quả so với yêu cầu.
LẬP LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN MƠ HÌNH MÁY TRỘN
3.
3.1. Phân tích u cầu hoạt động của hệ thống
Hình 5.7. Mơ hình trộn hóa chất
Mơ hình bao gồm: 02 máy bơm để bơm hóa chất vào, 01 máy bơm để hút hóa chất ra, 01 động cơ trộn hóa chất, 01 van xả và 02 van cho bơm hóa chất, 1 cảm biến báo hóa chất đầy, 01 cảm biến báo hóa chất trong bồn đã hết, 01 cảm biến báo hóa chất trong Mô tả hoạt động của hệ thống.
Nhấn nút khởi động Star hệ thống hoạt động theo chu trình sau
Chu trình 1: Van 1, 2 mở sau 5s, Bơm 1 và 2 là việc bơm 2 loại hóa chất vào bồn trộn, khi hóa chất đã đầy thì 2 bơm và van 1, 2 ngƣng, tiếp tục thực hiện chu trình 2.
(Chú ý nếu bồn A cạn thì Van-1, Bơm 1 không hoạt động hoặc bồn A cạn thì Van-1, Bơm 1 khơng hoạt động)
Chu trình 2: Máy trộn họat động trong vòng 60 GIÂY, khi trộn xong thì van xả và bơm 3 họat động bơm hố chất để sử dụng. hi hóa chất bồn trộn cạn thì van xả (Van-3) và bơm 3 ngƣng, tiếp tục thực hiện lại chu trình 1.
GT-PLCNC-MĐ24
Trong quá tình họat động nhấn nút dừng Stop thì hệ thống dừng ngay. bồn A đã hết và 01 cảm biến báo hóa chất trong bồn B đã hết.
3.2. Thiết lập sơ đồ kết nối với bộ điều khiển lập trình
Các bƣớc thực hiện
(i) Vẽ sơ đồ kết mạch động lực cho hệ thống
(ii) Vẽ sơ đồ kết mạch điều khiển cho hệ thống
3.3. Viết chƣơng trình
Các bƣớc thực hiện (i) Viết lƣu đồ thuật toán
GT-PLCNC-MĐ24
(ii) Lập bảng địa chỉ vào ra theo yêu cầu. (iii) Viết chƣơng trình dạng ngơn ngữ LAD.
3.4. Mô phỏng kết quả trên phần mềm
Các bƣớc thực hiện
(i) Tác động tuần tự từng bƣớc cho các trạng thái ngõ vào
(ii) Ghi lại trạng thái ngõ ra tƣơng ứng với từng bƣớc các ngõ vào đƣợc tác động
3.5. Kiểm tra và sửa lỗi
Các bƣớc thực hiện
(i) Chƣơng trình mơ phỏng chạy sai, sửa lại chƣơng trình mơ phỏng lại (ii) Chƣơng trình mơ phỏng chạy đúng, thực hiện tiếp công việc sau
3.6. Kết nối PLC với mơ hình thực tế
(i) ết nối mạch theo sơ đồ
(ii) iểm tra kết nối (trực quan, bằng VOM)
3.7. Nạp chƣơng trình vận hành mơ hình và ghi lại kết quả.
(i) Nạp chƣơng trình vào PLC (ii) Vận hành theo yêu cầu mô tả
(iii) Ghi lại kết quả (trạng thái tác động ngõ vào/ ra PLC) (iv) Đánh giá lại kết quả so với yêu cầu.
LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN MƠ HÌNH THANG MÁY CƠNG NGHIỆP
4.
4.1. Phân tích u cầu hoạt động của hệ thống
GT-PLCNC-MĐ24
Hình 5.8. Sơ đồ mơ hình thang máy xây dựng
Mô tả hoạt động của hệ thống Chế độ tay:
Nhấn nút nhấn 1: Nếu buồng thang khác vị trí 1 thì nó chạy về vị trí 1 Nhấn nút nhấn 2: Nếu buồng thang khác vị trí 2 thì nó chạy về vị trí 2 Nhấn nút nhấn 3: Nếu buồng thang khác vị trí 3 thì nó chạy về vị trí 3 Chế độ tự động:
Nhấn nút nhấn 1: Về vị trí 1 dừng 3s -> lên vị trí 2 dừng. Nhấn nút nhấn 2: Về vị trí 2 dừng 3s -> lên vị trí 3 dừng. Nhấn nút nhấn 3: Về vị trí 3 dừng 3s -> xuốngvị trí 1 dừng.
Nếu thời gian 60 giây khơng có nút nhân nào tác động thì buồng thang chạy về 1 rồi dừng
4.2. Thiết lập sơ đồ kết nối với bộ điều khiển lập trình
Các bƣớc thực hiện
GT-PLCNC-MĐ24
Hình 5.9. Mạch động lực đảo chiều động cơ DC
(ii) Vẽ sơ đồ kết mạch điều khiển cho hệ thống
Hình 5.10. Sơ đồ kết nối mạch điều khiển mơ hình thang máy cơng nghiệp
4.3. Viết chƣơng trình
Các bƣớc thực hiện (i) Viết lƣu đồ thuật toán
(ii) Lập bảng địa chỉ vào ra theo yêu cầu. (iii) Viếtchƣơng trình dạng ngơn ngữ LAD.
4.4. Mô phỏng kết quả trên phần mềm
Các bƣớc thực hiện
(i) Tác động tuần tự từng bƣớc cho các trạng thái ngõ vào
(ii) Ghi lại trạng thái ngõ ra tƣơng ứng với từng bƣớc các ngõ vào đƣợc tác động
4.5. Kiểm tra và sửa lỗi
Các bƣớc thực hiện
GT-PLCNC-MĐ24
(ii) Chƣơng trình mơ phỏng chạy đúng, thực hiện tiếp cơng việc sau
4.6. Kết nối PLC với mơ hình thực tế.
Các bƣớc thực hiện
(i) ết nối mạch theo sơ đồ
(ii) iểm tra kết nối (trực quan, bằng VOM)
4.7. Nạp chƣơng trình vận hành mơ hình và ghi lại kết quả.
(i) Nạp chƣơng trình vào PLC (ii) Vận hành theo yêu cầu mô tả
(iii) Ghi lại kết quả (trạng thái tác động ngõ vào/ ra PLC) (iv) Đánh giá lại kết quả so với yêu cầu.
LẬP TRÌNH ĐẾM MƠ HÌNH ĐẾM VÀPHÂN LOẠI SẢN PHẨM
5.
5.1. Phân tích yêu cầu hoạt động của hệ thống
Mô tả kỹ thuật
Cho sơ đồ thiết bị của hệ thống đếm và phân loại sản phẩm
Hình 5.11. Mơ hình điều khiển bang tải phân loại sản phẩm
Nhấn nút_start đèn báo đỏ hoạt động (ON/OFF chu kỳ 1s 5 lần) tắt -> đèn báo xanh hoạt động (ON/OFF chu kỳ 1s) -> băng tải_2 chạy, trễ 5s băng tải_1 chạy.
Nếu phát hiện:
(*) Sản phẩm kim loại thì chuyển ra băng tải_2, khi băng tải_2 chuyền đi đủ 5 sản phẩm -> dừng băng tải_2 (sản phẩm không đƣợc chuyển ra BT_2) -> chạy băng tải_3, phát hiện Sản phẩm kim loại thì chuyển ra băng tải_3, khi băng tải_3 chuyền đi đủ 5 sản phẩm -> dừng
GT-PLCNC-MĐ24
băng tải_3 dừng (sản phẩm không đƣợc chuyển ra BT_3) -> băng tải_2 chạy -> lặp lại chức năng từ vị trí (*)
(**) Sản phẩm gỗ thì chuyển vào vị trí chứa sản phẩm gỗ.
Hệ thống đang hoạt động Nhấn nút_stop hệ thống hoạt động thêm 10 giây thì dừng băng tải_1, sau 5 giây dừng băng tải 2,3.
Nhấn tắt khẩn EMEGENCY (I1.2=1) dừng tất cả hệ thống dừng.
5.2. Thiết lập sơ đồ kết nối với bộ điều khiển lập trình
Các bƣớc thực hiện
(i) Vẽ sơ đồ kết mạch động lực cho hệ thống (ii) Vẽ sơ đồ kết mạch điều khiển cho hệ thống
Hình 5.12. Sơ đồ kết nối vào ra cho PLC s7-200 điều khiển mơ hình phân loại sản phẩm
5.3. Viết chƣơng trình
Các bƣớc thực hiện (i) Viết lƣu đồ thuật tốn
(ii) Lập bảng địa chỉ vào ra theo yêu cầu. (iii) Viết chƣơng trình dạng ngơn ngữ LAD.
5.4. Mơ phỏng kết quả trên phần mềm
GT-PLCNC-MĐ24
(i) Tác động tuần tự từng bƣớc cho các trạng thái ngõ vào
(ii) Ghi lại trạng thái ngõ ra tƣơng ứng với từng bƣớc các ngõ vào đƣợc tác động
5.5. Kiểm tra và sửa lỗi
Các bƣớc thực hiện
(i) Chƣơng trình mơ phỏng chạy sai, sửa lại chƣơng trình mơ phỏng lại (ii) Chƣơng trình mơ phỏng chạy đúng, thực hiện tiếp công việc sau
5.6. Kết nối PLC với mơ hình thực tế.
Các bƣớc thực hiện
(i) ết nối mạch theo sơ đồ
(ii) iểm tra kết nối (trực quan, bằng VOM)
5.7. Nạp chƣơng trình vận hành mơ hình và ghi lại kết quả.
Các bƣớc thực hiện
(i) Nạp chƣơng trình vào PLC (ii) Vận hành theo yêu cầu mô tả
(iii) Ghi lại kết quả (trạng thái tác động ngõ vào/ ra PLC) (iv) Đánh giá lại kết quả so với yêu cầu.
BÀI TẬP MỞ RỘNG
6.
6.1. Ứng dụng đếm tốc độ cao.
6.2. Đọc và hiển thị giá trị nhiệt độ từ cảm biến cặp nhiệt/pt
GT-PLCNC-MĐ24
KẾT NỐI LẬP TRÌNH GIAO TIẾP PLC VỚI HMI
Bài 6.
Mã bài: MĐ 26-6 Mục tiêu:
- iến thức:
+ Thiết kế giao diện màn hình cảm ứng HMI
+ Trình bày cách trao đổi dữ liệu giữa PLC và màn hình cảm ứng HMI - ỹ năng:
+ ết nối PLC với màn hình cảm ứng HMI
+ Lập trình trao đổi dữ liệu giữa PLC và màn hình cảm ứng HMI
+ Sửa đổi giao diện và chƣơng trình cho phù hợp với yêu cầu ứng dụng - Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
Rèn luyện tính tỷ mỉ, cẩn thận, nghiêm túc, thẩm mỹ, an toàn và vệ sinh cơng nghiệp, biết làm việc theo nhóm
Nội dung chính
Màn hình cảm ứng
1.
Màn hình HMI SIEMENS TP 177B và HMI của Omron
Hình 6.1.
Phần mềm lập trình giao tiếp PLC với HMI
2.
Phần mềm lập trình HMI đờicũ - WinCC Flexible 2008
Phần mềm lập trình hệ thống SCADA - WinCC V7.4 2016 Profestional Phần mềm lập trình TIA PORTAL
Thiết kế và lập trình trên màn hình HMI giao tiếp với PLC
3.
GT-PLCNC-MĐ24
Giao tiếpHMI với PLC
Hình 6.2.
CPU hỗ trợ các kết nối truyền thông PROFINET đến các HMI. Những yêu cầu sau đây phải đƣợc cân nhắc đến khi thiết lập truyền thông giữa CPU và HMI:
Cấu hình/Cài đặt:
thiết lập và đƣợc cấu hình. đƣợc tải xuống chỉ trong đề án.
đối một; chuyển mạch Ethernet chỉ cần thiếtđối với trƣờng hợp trong mạng có từ hai thiết bị trở lên.
GT-PLCNC-MĐ24
Cấu hình các kết nối mạng logic giữa một HMI và một CPU.
Sau khi cấu hình CPU trên thanh đỡ, bây giờ ta sẵn sàng để cấu hình các kết nối mạng. Trong cổng “Devices and Networks”, sử dụng “Network view” để tạo ra các kết nối mạng giữa các thiết bị trong đề án. Để tạo ra kết nối mạng, lựa chọn hộp màu xanh lá (Ethernet) trên CPU. éo một đƣờng đến hộp Ethernet trên thiết bị HMI. Thả chuột và kết nối Ethernet đã đƣợc nối.
GT-PLCNC-MĐ24
Tài liệu cần tham khảo:
[1]PLC-Step7-200 –Nguyễn Doãn Phƣớc & Phan Xuân Minh
[2]PLC-Step7-300– Nguyễn Doãn Phƣớc & Phan Xuân Minh
[3]SIEMENS Traning Center, Simatic S-5 PLC & Simatic S7 PLC, Singapore 1995
[4]Allen Bradley Trainning Center, A New View into Control, Hà Nội,1995
[5] Mitsubishi Electric Training Center, “PLC MELSEC“, Osaka 1996.
[6]Mitsubishi Electric, FX Series Programmable Controllers – Progamming Mannual, Osaka, 8/1996