Một số giải pháp nâng cao chất lợng xây dựng củng cố nền quốc phịng tồn dân ngang tầm yêu

Một phần của tài liệu ĐẢNG LÃNH đạo xây DỰNG nền QUỐC PHÒNG TOÀN dân (Trang 31 - 43)

củng cố nền quốc phịng tồn dân ngang tầm yêu cầu sự nghiệp đổi mới

Để củng cố xây dựng nền quốc phịng tồn dân vững mạnh phải tiến hành một hệ thống các biện pháp

đồng bộ và có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan đồn thể trong cả hệ thống chính trị. Trong hệ thống các biện pháp cần thực hiện tốt một số biện pháp cơ bản sau:

Một là, thờng xun coi trọng giáo dục quốc phịng tồn

dân, làm cho toàn dân và tồn Đảng, tồn bộ hệ thống chính trị thống nhất nhận thức, nâng cao trách nhiệm đối với sự nghiệp quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc. Giáo dục quốc

phịng tồn dân là một biện pháp cơ bản để xây dựng tiềm lực chính trị - tinh thần - văn hoá của nền quốc phòng, làm cho sự nghiệp củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia là nhiệm vụ trọng yếu thờng xuyên của toàn dân và cả nớc, của cả hệ thống chính trị, dới sự lãnh đạo tập trung thống nhất của Đảng và quản lý điều hành của Nhà nớc. Phải nghiên cứu hồn thiện nội dung, chơng trình giáo dục quốc phịng - an ninh phù hợp với từng đối t- ợng và từng cấp học, đa môn giáo dục quốc phịng - an ninh trở thành một mơn học trong hệ thống giáo dục đào tạo của quốc gia. Đồng thời có chính sách và đầu t hợp lý, nhất là đối với hệ thống các trờng có chức năng tổ chức giáo dục quốc phòng - an ninh.

Hai là, về mặt đối ngoại, chủ động tạo mơi trờng hồ

bình, ổn định, tạo thế có lợi cho việc bảo vệ Tổ quốc.

Quốc phịng Việt Nam, một mặt mở rộng ngoại giao quốc phòng, tăng cờng hiểu biết lẫn nhau, xây dựng lòng tin cậy trong quan hệ với các nớc, tạo nên hồ khí, tăng cờng đối thoại, hạn chế đối đầu, loại bỏ mọi sự can thiệp từ bên ngồi dới mọi hình thức, dới mọi danh nghĩa. Mặt

khác, giữ vững độc lập tự chủ về quốc phòng, ln ln tỉnh táo đề phịng các thế lực thù địch lợi dụng sơ hở và sai lầm của ta để tiến hành “diễn biến hồ bình”, “phi chính trị hố” lực lợng vũ trang. Hoạt động ngoại giao quốc phòng phối hợp chặt chẽ với hoạt động ngoại gia của Nhà nớc trên tất cả các lĩnh vực khác, nhất là trên mặt trận kinh tế đối ngoại và trên mặt trận t tởng văn hố, tích cực tham gia vào diễn đàn của khu vực và thế giới, nhằm nêu cao sự nghiệp chính nghĩa và bảo vệ lợi ích của ta; triệt để lợi dụng mối quan hệ đan xen lợi ích giữa các nớc lớn, giữa các nớc lớn với các nớc trong khu vực và giữa các nớc trong khu vực, tạo nên sự đan xen, đối trọng giữa các lợi ích, cân bằng thế lực, ngăn chặn và đẩy lùi mọi sự can thiệp, chống phá của các thế lực đối với nớc ta.

Ba là, thiết thực chuẩn bị đất nớc sẵn sàng đối phó

với mọi bất trắc, cả xung đột vũng trang và chiến tranh ở các qui mô. Tiến lên chủ nghĩa xã hội là sự lựa chọn duy

nhất và đúng đắn của Đảng ta, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc thống nhất với xây dựng và bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa. Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa ở nớc ta ngày nay cũng chính là bảo vệ độc lập dân tộc, nếu mất chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam thì độc lập dân tộc thực sự cũng khơng cịn. Vấn đề nêu trên đặt ra cho nhiệm vụ quốc phịng - an ninh là phải ln đề cao cảnh giác, chấp hành thật tốt nhiệm vụ và kế hoạch phịng chống “diễn biến hồ bình” - bạo loạn lật đổ ở mọi cấp, mọi ngành, mọi địa phơng. Chủ động đối phó khơng để bị diễn biến đi chệch hớng xã hội chủ nghĩa trong

q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nớc, trớc hết là trong Đảng và trong hệ thống chính trị. Lực lợng vũ trang phải cùng các Bộ, ngành, địa phơng, đoàn thể và toàn dân kịp thời phát hiện, ngăn chặn và làm thất bại mọi âm mu và hành động của các thế lực thù địch trên tất cả các lĩnh vực, trên các địa bàn, bảo vệ vững chắc an ninh quốc gia.

Đối với nhiệm vụ bảo vệ vùng biển đảo và biên giới. Bảo vệ và quản lý vùng biển đảo là một nhiệm vụ rất nặng nề, khó khăn và phức tạp, trong giai đoạn hiện nay cần gắn chặt với kinh tế biển, phối hợp chặt chẽ quốc phịng - an ninh - đối ngoại để có cách xử lý thật thích hợp và có hiệu quả. Phải tích cực xây dựng các vùng biên giới vững mạnh toàn diện; phối hợp chặt chẽ và từng bớc tăng cờng khả năng phòng thủ, bảo vệ an ninh trên vùng biển, đảo và vùng biên giới, đối phó khơn khéo với các tình huống phức tạp và kiên quyết bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc gia.

Trong quá trình xây dựng đất nớc phải thiết thực gắn với chuẩn bị đất nớc đề phịng chiến tranh xâm lợc ở các qui mơ. Mặc dù, trong xu thế hiện nay trong khu vực và tình hình đất nớc, các thế lực thù địch và chủ nghĩa đế quốc cha có cơ sở để tiến hành các hành động quân sự chống phá Việt Nam. Tuy nhiên, thực tiễn các cuộc chiến tranh do các nớc đế quốc tiến hành đối với một số nớc trong những năm gần đây, đặc biệt là hành động đơn phơng của NATO và Mỹ tiến hành chiến tranh ở Nam T, Apakitxtan, I-rắc. Các cuộc tiến công chớp

nhoáng gần đây với chiêu bài “chống khủng bố” của Mỹ vào lãnh thổ các quốc gia có chủ quyền nh Xy-ri, Pakitan… Thực tế đó địi hỏi chúng ta phải hết sức cảnh giác, không thể mơ hồ, phải xem xét lại khả năng quốc phòng của đất nớc để ln chủ động, khơng bị bất ngờ trớc mọi tình huống.

Con đờng để chủ nghĩa đế quốc can thiệp quân sự vào nớc ta chỉ có thể là thơng qua “diễn biến hồ bình” kết hợp với bạo loạn lật đổ từ bên trong. Nếu tạo đợc cớ, với tính ngang ngợc hiếu chiến, bất chấp d luận Mỹ có thể nhảy vào can thiệp. Điều đó buộc chúng ta phải giữ vững từ bên trong, hồ dịu với bên ngồi, khơng để xảy ra mất ổn định. Nếu có biến động, phải bằng mọi cách dập tắt, khơi phục và duy trì ổn định, tuyệt đối khơng để chủ nghĩa đế quốc lấy cớ can thiệp quân sự vào nớc ta.

Nghiên cứu vận dụng những kinh nghiệm quí báu của chiến tranh nhân dân Việt Nam mấy thập kỷ qua vào điều kiện mới cho thấy các vấn đề về xây dựng và chiến đấu của lực lợng vũ trang và của tồn dân để có kế hoạch chuẩn bị từng bớc từ trong thời bình là hết sức cần thiết. Đồng thời cần nắm bắt kịp thời những vấn đề phát triển mới về quân sự và chiến tranh của thế giới, từ học thuyết quân sự đến tổ chức quân sự, nghệ thuật quân sự và kỹ thuật quân sự để tìm cách đánh thắng theo nghẹ thật quân sự Việt Nam, bằng mọi trang bị mà ta có.

Bốn là, thờng xuyên chăm lo xây dựng các lực lợng vũ

trang, trớc hết là quân đội nhân dân theo hớng cách mạng chính qui, tinh nhuệ, từng bớc hiện đại.

Xây dựng cân đối ba thứ quân (bộ đội chủ lực, bộ đội địa phơng, dân quân tự vệ) của lực lợng vũ trang, tạo lên một cơ cấu hài hoà về thành phần (lực lợng thờng trực, lực lợng dự bị động viên và lực lợng dân quân tự vệ). Đồng thời có cơ chế và chính sách để huy động sức mạnh của cả nớc và tồn dân khi phải đối phó với cách tình huống chiến tranh. Trong đó qn đội có số lợng thờng trực hợp lý, chất lợng cao, lực lợng dự bị động viên hùng hậu, đợc tổ chức, quản lý và huấn luyện tốt, có kế hoạch sẵn sàng động viên khi cần thiết. Bộ đội địa ph- ơng và bộ đội Biên phòng đợc tổ chức phù hợp với đặc điểm tình hình và nhiệm vụ quốc phịng của từng địa phơng, quan tâm thích đáng đến các địa phơng ở biên giới, rừng núi, ven biển, hải đảo. Dân quân tự vệ đợc tổ chức phù hợp với các thành phần kinh tế, các cơ sở sản xuất kinh doanh, các đơn vị hành chính sự nghiệp và các cơ sở làng xã (phố phờng).

Trong xây dựng lực lợng vũ trang, phải nắm vững yêu cầu xây dựng quân đội nhân dân “cách mạng chính qui tinh nhuệ, từng bớc hiện đại”. Tình hình mới đặt ra xây dựng quân đội phải đáp ứng đợc yêu cầu của hai nhiệm vụ chiến lợc là xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, phải hoàn thành tốt chức năng cơ bản là sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu thắng lợi bảo vệ Tổ quốc cùng với các chức năng là đội quân công tác và đội quân lao động sản

xuất. Xây dựng quân đội phải nắm chắc nguyên tắc xây dựng quân đội về chính trị, phát huy bản chất cách mạng và truyền thống tốt đẹp vốn có, nâng cao và lấy chất lợng chính trị là cơ sở để nâng cao chất lợng tổng hợp và sức mạnh chiến đấu. Coi trọng xây dựng quân đội toàn diện, cả về tổ chức biên chế và trang bị, trình độ chính qui và trình độ tác chiến, cả lực lợng thờng trực và lực lợng dự bị, cả bộ đội chủ lực, bộ đội địa ph- ơng và bộ đội Biên phòng phù hợp với yêu cầu bảo vệ Tổ quốc thời bình và sẵn sàng nâng cao khi cần thiết.

Phấn đấu từng bớc hiện đại hoá quân đội đáp ứng yêu cầu bảo vệ Tổ quốc trong điều kiện chiến tranh công nghệ cao. Việc tổ chức quân đội và hiện đại hoá quân đội phải dựa trên cơ sở tận dụng các thành tựu của q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nớc. Xây dựng và hiện đại hố qn đội địi hỏi phải giải quyết hàng loạt vấn đề mới trong các lĩnh vực chính trị, quân sự, văn hố, khoa học cơng nghệ, trang bị vũ khí, lý luận nghệ thuật qn sự, trong đó đặc biệt coi trọng xây dựng đội ngũ cán bộ.

Năm là, hồn thiệt hệ thống pháp luật và chính sách

về quốc phòng, về bảo vệ Tổ quốc. Trong điều kiện

Đảng lãnh đạo chính quyền, mọi quyết định của Đảng đối với đất nớc nói chung, với quốc phịng nói riêng phải đ- ợc thể chế thành luật mới có giá trị pháp lý để thống nhất nhận thức t tởng và bắt buộc mọi công dân, mọi tổ chức chính trị, kinh tế, xã hội chấp hành. Đó cũng là cơ sở để phát huy hiệu lực quản lý của Nhà nớc đối với toàn xã hội

trong đó có vấn đề quốc phịng. Nhằm vừa bảo đảm giữ vững sự lãnh đạo của Đảng, vừa phát huy đợc vai trị của Nhà nớc và tồn dân trong sự nghiệp củng cố quốc phòng bảo vệ Tổ quốc. Nội dung hệ thống pháp luật về quốc phòng, về bảo vệ Tổ quốc bao gồm nhiều vấn đề trơng đó nổi bật lên là: Hoàn thiện hệ thống luật bảo vệ Tổ

quốc tiến tới hồn thiện các Luật về quốc phịng, bảo vệ

an ninh quốc gia, luật biên giới, luật biển và các luật về sĩ quan, về từng ngành, từng lực lợng của lực lợng vũ trang. Tổ chức thực hiện có hiệu quả các luật đã ban hành. Kịp

thời thể chế hố các chủ trơng chính sách của Đảng về

xây dựng lực lợng vũ trang nh luật về ngân sách, về nhân lực, về cơng nghiệp quốc phịng, về các cơ chế chuẩn bị và tiến hành động viên, về kết hợp kinh tế với quốc phòng… Bộ quốc phòng phải làm tốt chức năng quản lý nhà nớc về quốc phòng theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đợc giao. Các Bộ, ngành, địa phơng chấp hành tốt nhiệm vụ quốc phịng của Bộ, ngành, địa ph- ơng mình. Thờng xun kiện tồn tổ chức, nâng cao chất lợng các cơ quan và cán bộ chuyên trách về quốc phòng từ Trung ơng đến địa phơng.

Sáu là, tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng, nâng cao

hiệu quả quản lý của Nhà nớc đối với sự nghiệp quốc phòng. Đảng lãnh đạo tập trung thống nhất đối với quốc

phòng - an ninh và lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt đối với quân đội và công an nhân dân là nguyên tắc cơ bản. Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng đối với sự nghiệp quốc phòng - an ninh bao gồm việc không ngừng

hồn thiện đờng lối, chiến lợc quốc phịng và an ninh; lãnh đạo Nhà nớc thể chế hố đờng lối chính sách của Đảng, đồng thời lãnh đạo q trình thực hiện đờng lối chính sách của Đảng đối với Nhà nớc; tăng cờng công tác giáo dục động viên quần chúng bảo vệ Tổ quốc. Giữ vững nguyên tắc Đảng lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt đối với quân đội nhân dân và công an nhân dân, khơng ngừng hồn thiện phơng thức lãnh đạo của Đảng đối với lực lợng vũ trang và nâng cao lòng tin của các lực lợng vũ trang vào sự lãnh đạo của Đảng, vào công cuộc đổi mới và vào chủ nghĩa xã hội. Thờng xuyên đề cao cảnh giác làm thất bại mọi âm mu, thủ đoạn của các thế lực thù địch muốn “phi chính trị hố” các lực lợng vũ trang mà thực chất là xố bỏ vai trị lãnh đạo của Đảng đối với lực lợng vũ trang, làm cho lực lợng vũ trang mất phơng hớng chính trị và mất sức chiến đấu.

Tóm lại, sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc,

củng cố quốc phòng của nhân dân ta trong giai đoạn hiện nay tiếp tục đợc tiến hành theo đờng lối xây dựng chủ nghĩa xã hội, đờng lối đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nớc, trong bối cảnh quốc tế và khu vực có nhiều thuận lợi, cơ hội song cũng cịn nhiều khó khăn, thách thức. Bảo vệ Tổ quốc là một trong hai nhiệm vụ chiến lợc của cách mạng Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Nhiệm vụ đó có nhiều nội dung mới do đặc điểm tình hình của đất nớc, khu vực và thế giới, do âm mu phá hoại và can thiệp của các thế lực đặt ra. Để bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã

hội chủ nghĩa trong mọi tình huống, yêu cầu khách quan đặt ra là phải xây dng cho đợc một nền quốc phịng tồn dân vững chắc với lực lợng vũ trang hùng mạnh, đó là điều kiện cơ bản đảm bảo hồ bình, ổn định đất nớc, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nớc. Xây dựng nền quốc phịng tồn dân vững chắc là trách nhiệm không chỉ của riêng Đảng, Nhà nớc, lực lợng vũ trang mà cịn là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, của các cấp, các ngành và của toàn dân.

Củng cố quốc phòng và giữ vững an ninh quốc gia không chỉ là nhiệm vụ của riêng các lực lợng vũ trang mà là nhiệm vụ chung của Đảng, Nhà nớc và của tồn dân. Nhiệm vụ này khơng chỉ đặt ra khi có tình huống chiến tranh hay bạo loạn lật đổ mà là nhiệm vụ trọng yếu thờng xun. Vì vậy, Đảng và Nhà nớc phải có chính sách và kế hoạch cụ thể để tập hợp đợc nhân dân tham gia tích cực, tự giác vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. Quan tâm xây dựng và phát huy vai trò của các tổ chức quần chúng, đoàn thể xã hội để động viên và tổ chức phong trào quần chúng rộng rãi thực hiện nhiệm vụ quốc phòng - an ninh. Đặc biệt là phát huy vai trị của cấp uỷ đảng và chính quyền các cấp, các ngành, vai trị chỉ huy trong lực lợng vũ trang để không ngừng nâng cao hiệu lực lãnh đạo và quản lý điều hành về quốc phòng - an ninh, xây dựng quân đội nhân dân và công an nhân dân theo chức trách, nhiệm vụ đợc giao trên cơ sở luật định.

Với lực lợng vũ trang nói chung, quân đội nói riêng cần

Một phần của tài liệu ĐẢNG LÃNH đạo xây DỰNG nền QUỐC PHÒNG TOÀN dân (Trang 31 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w