9.1. Đọc và phân tích sơ đồ nguyên lý của role thời giana. Kíhiệu: a. Kíhiệu:
28
Rơ le thời gian trong thực tế có rất nhiều loại: rơ le thời gian cơ khí, rơ le thời gian thuỷ lực, rơ le thời gian điện từ, rơ le thời gian điện tử. Hiện nay trong công nghiệp người ta thường dùng rơ le thời gian điện tử (có độ chính xác cao).
Hình 2.30: Sơ đồ khối của role thời gian
Hình 1.31: Hình dạng ngồi của role thời gian
Cấu tạo của rơ le thời gian điện tử bao gồm một mạch trễ thời gian điện tử cấp nguồn cho một rơ le trung gian để điều khiển hệ thống tiếp điểm đóng cắt sau một khoảng thời gian trễ nào đó.
Tùy vào trạng thái ban đầu của tiếp điểm mà sẽ có các loại tiếp điểm khác nhau của rơ le thời gian như: thường mở - đóng chậm hoặc thường đóng - mở chậm...
29 - Điện áp định mức: Uđm rơle = Umạng - Dòng điện định mức: Iđm rơle Itt
(Itt là dòng điện của mạch điều khiển. Hiện nay trên thị trường ta thường gặp loại rơle có dịng điện định mức 5A và 7A, điện áp 220V và 250V)
- Thời gian trễ (có các loại 10s, 30s, 60s và 15; 30; 60 phút...) Sau cùng căn cứ vào mục đích sử dụng để chọn loại rơle thích hợp.
9.2. Đo kiểm tra và sử dụng role thời gian
Bảng 1.16. Đo kiểm tra role thời gian
Tên khí cụ, thiết bị
Trạng thái Dụng cụ đo kiểm
Cách đo kiểm tra Trạng thái tiếp điểm, cuôn dây Rơle thời gian Không tác động VOM
- Đo thông mạch giữa các chân cấp nguồn
- Đo thông mạch tiếp điểm thường mở
- Đo thông mạch tiếp điểm thường đóng
- Đo thơng mạch tiếp điểm thường mở đóng chậm
- Đo thơng mạch tiếp điểm thường đóng mở chậm - Khơng thơng mạch - Hở mạch - Kín mạch - Hở mạch - Kín mạch Tác động
- Cấp nguồn vào cuộn dây
- Đo thông mạch tiếp điểm thường mở
- Đo thông mạch tiếp điểm thường đóng
- Kín mạch
- Hở mạch
30
- Đo thông mạch tiếp điểm thường mở đóng chậm
- Đo thơng mạch tiếp điểm thường đóng mở chậm thời gian chỉnh định - Hở mạch sau thời gian chỉnh định
Sử dụng role thời gian:
- Chọn loại role phù hợp với sơ đồ, bản vẽ