Lắp mạch đèn sợi đốt

Một phần của tài liệu Giáo trình Lạnh cơ bản (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí Trình độ Cao đẳng) (Trang 69)

* Mục Tiêu:

Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:

- Vẽ được sơ đồ nguyên lý, sơ đồ đi dây và lắp đặt thành thạo các mạch đèn thay đổi ánh sáng thông dụng đảm bảo yêu cầu mỹ thuật, kỹ thuật;.

- Sửa chữa được hư hỏng trong mạch;

- Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.

I. Thiết Bị, Vật Tƣ: - Cầu dao 1 pha.

- Công tắc 2 cực. - Ổ cắm. - Đèn sợi đốt 75W-220V. - Cầu chì hộp. - Dây điện 1,2mm, 1,6mm, 2,0mm - Ống nhựa (nẹp). - Vít bắt gỗ 1, 1.5, 2.0, 3.0 cm.

- Bảng nhựa, băng keo.

II. Nội Dung: A. LÝ THUYẾT

a. Cấu tạo: Đèn sợi đốt cịn gọi là bóng đèn trịn, biến đổi trực tiếp năng lượng điện thành năng lượng ánh sáng. Cấu tạo gồm 1 bóng thủy tinh bên trong có sợi dây điện trở rất mảnh bằng kim loại vơn-fram cuốn xoắn lại cịn gọi là sợi dây tóc (dây đốt), được đặt trên giá đở, 2 đầu được nối đến 2 cực của chân đèn là nơi có dịng điện vào sợi dây tóc. Để tránh cho dây tóc khơng bị đốt cháy do tác dụng của oxy, bóng đèn được rút chân khơng và thay vào một khí hiếm argon, krypton và khí trơ.

b. Nguyên lý làm việc:

Khi có dịng điện qua đèn, do tác dụng nhiệt, sợi dây tóc bị nung đỏ lên đạt đến nhiệt độ cao khoảng 26000C làm đèn phát sang. Ánh sáng phát ra kèm rất nhiều nhiệt, phần lớn là tia hồng ngoại nên gần giống ánh sang tự nhiên. Tuy nhiên loại đèn này có hiệu suất thấp, tuổi thọ của đèn thấp khoảng 1000 giờ và dễ hư hỏng khi rung chuyển.

Được sản xuất rất nhiều dạng bóng thủy tinh trong suốt hay đục mờ được sơn nhiều màu sắc theo u cầu sử dụng.

Đi đèn có 2 loại: Loại đuôi ngạnh (gài) ký hiệu bằng chữ B, đi xốy (vặn) ký hiệu bằng chữ E. c. Các thông số của đèn: Điện áp định mức 110V, 115V, 120V, 125V, 130V, 220V, 230V. Công suất định mức: 5W, 15W, 25W, 40W, 60W, 75W, 100W, 200W, 300W, 500W, 1000W, 1500W. B. Trình Tự Thực Hành:

Trang 69 OC CT CC CC CC CC OC CT CC CC CT CD OC CC CC CT OC CD Thao tác:

Bước 1: Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch đèn sợi đốt.

ĐÈN CD 1 PHA CC1 CC2 CT ÔC

Trang 70 ĐÈN CD 1 PHA CC1 CC2 CT ÔC

Bước 3: Dự trù vật tư thiết bị. Bước 4: Kiểm tra thiết bị.

Dùng đồng VOM hoặc đèn thử kiểm tra. + Kiểm tra bộ đèn sợi đốt:

Đặt 2 que đo vào 2 cực đèn.

Đồng hồ báo giá trị điện trở thì đèn cịn tốt.

Đồng hồ khơng báo điện trở nằm ở vị trí ∞ Ω thì đèn bị đứt. Sau đó lắp bóng đèn vào đi đèn tiếp tục kiểm tra như trên nếu: Đồng hồ báo giá trị điện trở thì đèn tiếp xúc với đi tốt.

Đồng hồ khơng báo giá trị điện trở thì đèn tiếp xúc với đuôi không tốt. + Kiểm tra công tắc:

Đặt 2 que đo vào 2 cực của công tắc.

Dùng tay tác động cho công tắc mở, tắt nếu đồng hồ báo điện trở R=0 Ω, R= ∞Ω, thì cơng tắc cịn tốt, nếu khơng thì cơng tắc bị hỏng.

+ Kiểm tra cầu chì: Lắp nắp cầu chì vào hộp.

Dùng đồng hồ đo 2 đầu cầu chì, nếu R=0 Ω, thì cầu chì cịn tốt, nếu khơng thì bị hở mạch kiểm tra lại dây chì hoặc các điểm tiếp xúc.

+ Kiểm tra cầu dao:

Đóng cầu dao dùng đồng hồ đo điện trở. Nối tắt 2 đầu cực trên (hoặc dưới)

Cắm que đo vào 2 đầu cịn lại nếu kim đồng báo R=0 Ω, thì cầu dao cịn tốt, nếu khơng thì bị hở mạch kiểm tra lại dây chì hoặc các điểm tiếp xúc.

Bước 5: Lắp mạch đèn

Lắp cầu dao, cơng tắc, cầu chì vào bảng điện nhỏ (bảng nhựa) Dùng phấn bố trí sơ đồ trên bảng gỗ.

Dùng vít bắt ống (nẹp) vào đúng vị trí. Đi dây điện trong ống (nẹp)

Lắp đèn vào vị trí, đấu điện cho đèn. Đấu dây vào bảng điện nhỏ (bảng nhựa)

Trang 71

Lắp bảng điện nhỏ cố định. Bước 6: Thử nguội.

Dùng đồng hồ đo điện trở hoặc đèn thử kiểm tra. Vặn đồng hồ về thang đo điện trở Rx1.

Đóng cầu dao về trên (chưa bật cơng tắc)

Bật công tắc đèn, đặt 2 que đo vào 2 cực trên của cầu dao nếu: Đồng hồ báo 1 giá trị điện trở thì mạch hoạt động tốt.

Đồng hồ báo R=0 Ω, thì mạch bị chập. Đồng hồ báo R= ∞Ω, thì mạch bị hở.

Tắt cơng tắt đèn, đặt 2 que đo như trên nếu: Đồng hồ báo R= ∞Ω, thì mạch tốt.

Đồng hồ báo R= 0Ω, thì mạch chập hoặc đấu lộn dây. Đồng hồ báo 1 giá trị điện trở thì cơng tắc bị chập cực. Bước 7: Thử mạch.

Sau khi thử nguội xong nếu mạch hoạt động tốt thì cho điện vào thử mạch. Các hư hỏng thường gặp:

Mạch bị mất điện nguồn. Kiểm tra bằng đồng hồ VOM thang đo điện áp xoay chiều.

Cầu dao bị hở do má tiếp xúc không tốt hay do dây chảy bị đứt. Kiểm tra bằng đồng hồ VOM, bút thử điện.

Cầu chì bị đứt dây chảy hay hở.

Công tắc bị hỏng. Các tiếp điểm tiếp xúc khơng tốt có thể lấy nút điều khiển ra, dùng giấy nhám đánh sạch tiếp điểm sau đó kiểm tra lại bằng đồng hồ đo điện trở.

Bóng đèn bị đứt hay đi đèn bị hở. Đứt đường dây. Kiểm tra từng đoạn dây. Câu hỏi ơn tập:

1. Trình bày qui trình lắp mạch đèn sợi đốt? 2. Lắp mạch đèn sợi đốt?

Trang 72

BÀI 4: MẠCH ĐÈN HUỲNH QUANG * Mục Tiêu:

Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:

- Trang bị kiến thức thực tế và khả năng lắp mạch điện;

- Vẽ được sơ đồ nguyên lý, sơ đồ đi dây và lắp đặt thành thạo các mạch đèn thông dụng đảm bảo yêu cầu mỹ thuật, kỹ thuật;

- Sửa chữa được hư hỏng trong mạch;

- Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.

I. Thiết Bị, Vật Tƣ: - Cầu dao 1 pha.

- Công tắc 2 cực. - Ổ cắm. - Bộ đèn huỳnh quang P=20W-220V. - Cầu chì hộp. - Dây điện 1,2mm, 1,6mm, 2,0mm - Ống nhựa (nẹp). - Vít bắt gỗ 1, 1.5,2.0,3.0 cm.

- Bảng nhựa, băng keo.

II. Nội Dung: A. LÝ THUYẾT

* Phần lý thuyết đọc thêm:

Đèn huỳnh quang là 1 loại đèn phóng điện trong chất khí. Loại đèn này phát ra ánh sang lạnh, ít phát nhiệt so với đèn sợi đốt. Khi phóng điện giữa các điện cực và dưới tác dụng của tia cực tím lên lớp bột huỳnh quang tráng bên trong ống đèn làm phát ra ánh sang, màu sắc ánh sang tùy thuộc vào lớp bột huỳnh quang.

1. Cấu tạo: Gồm bóng đèn, chấn lưu, tắc te.

a. Bóng đèn gồm: Một ống thủy tinh, bên trong có chứa hơi thủy ngân và 1 ít khí hiếm neon, argon dưới áp suất thấp. Thủy ngân làm đèn khởi động dễ. Bên trong bóng đèn được tráng 1 lớp bột huỳnh quang. Ở 2 đầu đèn có 2 dây tóc có phủ lớp BaO và strontium để tăng cường phát xạ các electron.

Khi đèn sang điện áp ở 2 đầu đèn và quang thông đèn như sau: Đèn 20W (0,6m)→Uđèn=57V→quang thông 700-1000 lumen

Đèn 40W (1,2m)→Uđèn=103V→quang thông 1800-2400 lumen

Đèn 65W (1,5m)→Uđèn=110V→quang thông 3200-3800 lumen

Đèn 80W (1,5m)→Uđèn=115V→quang thông 4000-4400 lumen

Cách kiểm tra đèn:

- Kiểm tra bòng đèn:

Quan sát ống đèn nếu 2 đầu thủy tinh (gần chổ dây tịc đèn) bị đen nhiều thì độ phóng điện của đèn yếu, có thể khơng phóng điện được.

- Kiểm tra dây tóc đèn: dùng đồng hồ VOM thang đo điện trở đặt 2 que đo vào 2 cực của dây tóc đèn.

* Nếu:

Đồng hồ báo điện trở khoảng 5 Ω, thì dây tóc đèn cịn tốt. Đồng hồ báo điện trở ∞ Ω, thì dây tóc bị đứt.

Trang 73

CL

S

- Kiểm tra chấn lưu: (còn gọi là ballast hay con rùa) gồm cuộn dây và lõi thép

kỹ thuật điện hình chữ E hay chữ U. Nhiệm vụ của chấn lưu là tạo điện thế cao cho đèn khởi động và sau khi đèn sang thì giữ dịng điện ổn định qua đèn.

Ký hiệu:

Các thông số của chấn lưu:

Đèn 10W(0,3m) →Uchấn lưu=190V→Ichấn lưu=0,25A.

Đèn 20W(0,6m) →Uchấn lưu=190V→Ichấn lưu=0,35A.

Đèn 40W(1,2m) →Uchấn lưu=156V→Ichấn lưu=0,42A.

Cách kiểm tra chấn lưu:

Mắc nối tiếp chấn lưu với 1 đèn sợi đốt có U=220V, P=60W. Cho nguồn điện vào nếu:

Đèn sáng mờ thì chấn lưu cịn tốt.

Đèn sáng bình thường thì chắn lưu bị chập cực. Đèn khơng sáng chấn lưu bị đứt.

Có thể kiểm tra chấn lưu bằng cách đặt 2 đầu chắn lưu vào điện áp định mức, sau đó đo dịng điện qua chấn lưu như thơng số ở trên, nếu đúng thì chấn lưu cịn tốt.

* Tắc te (con chuột)

Gồm 1 lưỡng kim nhiệt được đặt trong bóng thủy tinh, có chứa khí neon, giữa 2 cực có mắc 1 tụ điện 0,02μF, để triệt tia hồ quang khi phóng điện, đồng thời có tác dụng làm đèn khởi động nhanh.

Hình vẽ, ký hiệu:

Cách kiểm tra:

Mắc nối tiếp tắc te với bóng đèn sợi đốt 220V-40W sau đó đưa nguồn điện vào thử nếu:

Đèn sáng nhấp nháy thì tắc te cịn tốt.

Đèn sáng bình thường thì tắc te bị chập cực. Đèn khơng sáng thì tắc te bị hở cực.

Ngun lý làm việc: Khi cho nguồn điện vào mạch, tắc te phóng điện, làm thanh lưỡng kim giản nở nối mạch, 2 dây tóc đèn được nung nóng, đồng thời điện thế ở 2 cực tắc te bằng 0, nên thanh lưỡng kim co lại cắt dòng điện trong mạch đột ngột, làm phát sinh 1 điện thế cao, đèn sáng. Sau khi đèn sáng thì điện thế giữa 2 đầu đèn giãm nên tắc te ngừng hoạt động.

* Các loại đèn huỳnh quang.

Loại đèn này khơng cần tắcte, có chấn lưu đặc biệt gồm 1 biến thế tự ngẫu có trở kháng lớn, làm nhiệm vụ cung cấp điện thế vài Vôn để nung tim đèn, đồng thời cung cấp điện thế cao để tạo sự phóng điện giữa các điện cực làm đèn khởi động phát sáng. Sau khi đèn sáng dòng điện qua đèn được ổn định nhờ cuộn cảm kháng mắc nối tiếp với đèn.

Trang 74

B. Trình Tự Thực Hành:

Bước 1: Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch đèn huỳnh quang

ĐÈN CD 1 PHA CC1 CC2 CT ÔC S CL

Bước 2: Vẽ sơ đồ đi dây.

ĐÈN CD 1 PHA CC1 CC2 CT ÔC

Bước 3: Dự trù vật tư thiết bị. Bước 4: Kiểm tra thiết bị. Bước 5: Lắp mạch.

Lắp cầu dao, cơng tắc, cầu chì vào bảng điện nhỏ (bảng nhựa) Dùng phấn bố trí sơ đồ trên bảng gỗ.

Dùng vít bắt ống (nẹp) vào đúng vị trí. Đi dây điện trong ống (nẹp)

Trang 75

Đấu dây vào bảng điện nhỏ (bảng nhựa) Lắp bảng điện nhỏ cố định.

Bước 6: Thử nguội.

Dùng đồng hồ đo điện trở hoặc đèn thử kiểm tra. Vặn đồng hồ về thang đo điện trở Rx1.

Đóng cầu dao về trên (chưa bật cơng tắc)

Bật công tắc đèn, đặt 2 que đo vào 2 cực trên của cầu dao nếu: Đồng hồ báo 1 giá trị điện trở thì mạch hoạt động tốt.

Đồng hồ báo R=0 Ω, thì mạch bị chập. Đồng hồ báo R= ∞Ω, thì mạch bị hở.

Tắt cơng tắt đèn, đặt 2 que đo như trên nếu: Đồng hồ báo R= ∞Ω, thì mạch tốt.

Đồng hồ báo R= 0Ω, thì mạch chập hoặc đấu lộn dây. Đồng hồ báo 1 giá trị điện trở thì cơng tắc bị chập cực. Bước 7: Thử mạch.

Sau khi thử nguội xong nếu mạch hoạt động tốt thì cho điện vào thử mạch.

III. Các hƣ hỏng thƣờng gặp:

Mạch bị mất điện nguồn. Kiểm tra bằng đồng hồ VOM thang đo điện áp xoay chiều.

Cầu dao bị hở do má tiếp xúc không tốt hay do dây chảy bị đứt. Kiểm tra bằng đồng hồ VOM, bút thử điện.

Cầu chì bị đứt dây chảy hay hở.

Cơng tắc bị hỏng. Các tiếp điểm tiếp xúc khơng tốt có thể lấy nút điều khiển ra, dùng giấy nhám đánh sạch tiếp điểm sau đó kiểm tra lại bằng đồng hồ đo điện trở.

Bóng đèn bị đứt hay đi đèn bị hở. Đứt đường dây. Kiểm tra từng đoạn dây.

* Các hƣ hỏng thông thƣờng:

Hiện tượng Nguyên nhân Cách khắc

phục Đèn không sáng, 2 đầu đèn đen, đèn sáng nhấp nháy, phát ánh sáng yếu. Đèn đã củ hết thời gian sử dụng mới.Thay bóng

Đèn khơng sáng Hở mạch, hư công tắc, đuôi đèn lỏng, tắc te chưa gắn đúng vị trí, đứt cầu chì, điện áp nguồn thấp.

Xem lại cơng tắc, gắn bóng đèn, gắn bóng đèn cho chân đèn tiếp xúc với đuôi đèn, chỉnh lại ví trí tắc te, xem lại cầu chì.

Đèn sáng lên sau đó

tắt, đầu đèn bị đen. sự tăng điện áp nguồn đột ngột.Chấn lưu bị nối tắt hoặc có chấn lưu trước khi Kiểm tra lại sửa chữa thay đèn

Trang 76

mới. Đèn phát sáng yếu

có vệt sáng hình xoắn ốc. lượng đèn q hạn, hơi thủy ngân Điện áp nguồn giảm, chất không ổn định, nhiệt độ nơi đặt đèn quá lạnh.

Dùng biến áp nâng điện thế cho đèn, thay mới cải thiện môi trường nơi đặt đèn. Đèn khởi động lâu sáng nhấp nháy, lúc sáng lúc tắt. Đèn khó khởi động nhưng sau đó vẫn sáng.

Tắc te hỏng, yếu nên chỉ hoạt động ở điện áp thấp, điện áp nguồn giảm.

Tắc te yếu, điện áp nguồn giảm thấp.

Thay tắc te mới, tăng điện áp cung cấp cho đèn.

Thay tắcte, dùng ổn áp nâng điện áp nguồn.

Đèn có vệt đen trịn

ở đầu đèn. Do thủy ngân ngưng tụ. đèn sáng.Sẽ tự hết khi Đèn chỉ sáng ở 1

đầu. Do tắcte bị chập cực. bỏ tụ điện trong Mở tắcte cắt tắcte, sau đó kiểm tra lại, nếu cịn tốt thì sử dụng tiếp. Nếu tắcte hỏng thì thay mới.

Khi tắt đầu đèn vẫn

sáng.

Do dây pha lên đèn không

qua công tắc. pha qua công tắc.Đấu lại dây Đèn quá sáng, chấn

lưu quá nóng, phát tiếng rung lớn.

Điện áp nguồn tăng cao Giảm điện áp nguồn.

Câu hỏi ơn tập:

1. Trình bày qui trình lắp mạch đèn huỳnh quang? 2. Lắp mạch đèn huỳnh quang?

Trang 77

BÀI 5: MẠCH ĐÈN CẦU THANG * Mục Tiêu :

Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:

- Vẽ được sơ đồ nguyên lý, sơ đồ đi dây mạch điện.

- Lắp được mạch điện đúng kỹ thuật, mỹ thuật.

- Sửa chữa được các hư hỏng trong mạch.

- Tổ chức được nơi thực tập gọn gàng, khoa học.

- Chấp hành đúng nguyên tắc an toàn khi thực tập.

I. Thiết Bị, Vật Tƣ:

- Công tắc 3 cực, cầu chì hộp 10A, Ổ cắm dài 10A, đèn sợi đốt , bảng điện thực tập, dây điện đơn, nẹp điện, bảng điện nhựa, băng keo nhựa, vít các loại

II. Nội Dung:

Trình tự thực hiện :

Bước 1 : Vẽ sơ đồ mạch điện Bước 2 : Dự trù vật tư, thiết bị Bước 3 : Kiểm tra thiết bị Bước 4 : Lắp mạch

Bước 5 : Kiểm tra mạch (thử nguội) Bước 6 : Thử mạch

- Bước 1: Vẽ Sơ đồ mạch điện.

* Sơ đồ nguyên lýđèn sợi đốt * Sơ đồ nguyên lý :

*

Nguyên lý làm việc của mạch:

Khi cho điện vào mạch, nếu cơng tắc CT1 đang ở vị trí 1, CT2 đang ở vị trí 2 thì mạch hở, đèn tắt.Nếu có người ở vị trí 1 bật cơng tắc CT1 về vị trí 2 thì dịng điện đi từ dây lửa đến cầu chì CC2 đến cơng tắt CT1 vị trí 2 đến cơng tắc CT2 vị trí 2 đến đèn Đ đến dây nguội, mạch kín, đèn Đ sáng.Sau đó nếu có người ở vị trí 2 bật cơng tắc CT2 về vị trí 1 thì mạch hở, đèn tắc.Tiếp theo nếu có người ở vị trí 1 bật cơng tắc về vị trí 1 thì mạch kín, đèn sáng ... CT1 CT2 CC1 CC2 Đ CD 1Ph a ÔC CT Ơ

Trang 78

* Sơ đồ đi dây :

- Bƣớc 2 : Dự trù vật tư Như phần trên

- Bƣớc 3 : Kiểm tra thiết bị

Dùng đồng hồ đo điện trở kiểm cơng tơ, cầu chì, cầu dao, ổ cắm, công tắc, đèn như bài trước.

- Bƣớc 4 :Lắp mạch:

_ Dùng phấn bố trí vị trí đường ống, thiết bị trên bảng gỗ thực tập.

Một phần của tài liệu Giáo trình Lạnh cơ bản (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí Trình độ Cao đẳng) (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)