Giải thích: Học tập tốt là gì?

Một phần của tài liệu KIỂM TRA HỌC KÌ II (Trang 25 - 28)

- Lao động tốt là gì: Lao động tốt là hoạt động có kế hoạch đúng đắn,

1. Giải thích: Học tập tốt là gì?

- Học là gì: là tiếp thu tri thức nhân loại là giàu hiểu biết của bản thân. Học khơng chỉ có những kiến thức về tự nhiên hay xã hội mà còn học làm người “Tiên học lễ, hậu học văn”. Học không dừng lại ở thầy cô trường lớp mà còn học từ cuộc sống lao động, từ mọi người xung quanh

+ Chứng minh: Học giúp con người mở mang kiến thức và hiểu biết về mọi mặt của đời sống cũng như bồi đắp thế giới tâm hông của chúng ta: Học lịch sử mang đến những hiểu biết quá khứ dân tộc… Học địa lí cho

ta khám phá những miền đất... thiên hà xa xôi. Học văn học giúp cho tâm hồn phong phú …Những môn học giúp con người ngày một hiểu biết,

hồn thiện bản thân mình trở thành người vừa có tài năng, vừa có đạo đức. Nếu khơng có học con người chìm trong bóng tối ngu dốt và mơng muội.

+ Học tập cịn giúp chúng ta ni sống bản thân và giúp đỡ gia đình. Học cịn là cách chúng ta cống hiến cho đất nước và làm giàu cho xã hội. Bằng kiến thức chúng ta đóng góp trí tuệ vào sự nghiệp đổi mới, đưa đất nước sánh vai cùng các cường quốc năm châu.

- Học tốt là như thế nào: Học tập tốt là học tập có mục đích, mục tiêu

đúng đắn. Học là con đường đấy thử thách nên cần chuyên cần, chăm chỉ vượt khó khăn vươn lên trong học tập. Học cũng cần có kế hoạch phù hợp học đi đơi với hành, học tập và nghỉ ngơi…từ đó việc học đạt kết quả cao.

2. Lao động tốt là gì?

- Lao động là gì: Là thực hành, vận dụng những điều đã học, những kiến

thức có được từ thầy cô sách vở vào thực tế đời sống. Nếu khơng có lao động thì những kiến thức ấy cũng hồi phí mà thơi. Lao động cũng là cách rèn luyện bản thân với những phẩm chất như cần cù, chăm chỉ, sáng tạo...

- Lao động cũng là cách chúng ta xây dựng và cống hiến cho xã hội bằng hành động, những thành tựu, sản phẩm cụ thể.

- Lao động tốt là gì: Lao động tốt là hoạt động có kế hoạch đúng đắn,

khoa học, lao động một cách tự giác có năng suất, có chất lượng, hiệu quả… - Lao động tốt còn nghĩa là mỗi bản thân chúng ta phải tự nguyện lao động, làm việc và tuân theo những quy định….

1,0

1,0

3. Vì sao phải học tập tốt, lao động tốt?

- Học tập và lao động là trách nhiệm cũng là xứ mệnh thiêng liêng của mỗi người nhất là với các bạn học sinh. Học tập tốt mang đến tri thức, lao động tốt để tạo ra của cải phục vụ bản thân, gia đình, xây dựng trường lớp; lao động tốt nhằm rèn luyện sức khoẻ…

- Học tập khơng có lao động khơng thể trở thành người có ích, khiến thức học được cũng hồi phí mà thơi.

4. Để học tập tốt, lao động tốt cần phải làm gì?

- Xác định mục đích, động cơ học tập đúng đắn.

- Có phương pháp học tốt, lao động tốt, biết say mê và chịu khó trong lao động, học tập…

- Làm việc cần nghỉ ngơi, học tập cần có kế hoạch hợp lí . Làm như vậy ta mới học tập có chất lượng và hiệu quả.

1,0

C. Kết bài

- Khẳng định tính đúng đắn của lời khuyên mà Bác nhắc nhở mỗi bạn học sinh. - Liên hệ bản thân một cách hợp lý. Đề 2 * Về nội dung A. Mở bài: - Dẫn dắt giới thiệu.

- Nêu xuất xứ vấn đề và nêu vấn đề nghị luận: Giải thích và chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim”.

0,5

B. Thân bài:

1. Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ:1.1. Nghĩa đen 1.1. Nghĩa đen

- Câu tục ngữ này mượn hình ảnh lao động bình dị - mài sắt thành kim để nói lên được phẩm chất cao quý truyền thống của dân tộc Việt Nam từ hàng nghìn đời nay. Khi khoa học kĩ thuật chưa phát triển, khi công việc chủ yếu dựa vào đôi bàn tay và sứclao động thủ công của con người. Tạo ra một cây kim nhỏ bé phụ vụ cho đời sống không hề đơn giản. Từ sắt làm ra cây kim là một quá trình cơng phu, gian khổ. Nó địi hỏi phải có một sự kiên trì, tốn bao cơng sức mồ hơi mới có được. Cây kim ai cũng biết nó rất bé nhỏ nhưng tác dung của nó lại rất lớn, nó là vật có ích để cho con người may vá quần áo.

1.2. Nghĩa bóng

- “Mài sắt” để “thành kim” chính là điều nhân dân ta khuyên bảo mọi người phải có một quyết tâm lớn thì dù việc khó đến mấy cũng có thể làm được. Dù với bất kì cơng việc nào, nhỏ hay lớn cũng cần đến ý chí, sự kiên trì – đó là chìa khóa của thành cơng.

1.5

2. Vì sao có cơng mài sắt có ngày nên kim:

- Con đường đi đến thành công không phải lúc nào cũng là con đường bằng phẳng mà có thể là con đường chơng gai, đầy khó khăn. Vì vậy để

động viên mọi người biết bền gan vững chí, biết rèn luyện lịng kiên trì, ý chí quyết tâm. Nêu khơng kiên trì có ý chí tất yêu sẽ đầu hàng, thất bại. - Ý chí, nghị lực, lịng kiên trì, bền bỉ quả thực có vai trị quan trọng. Lịng kiên trì tạo nên sức mạnh từ bên trong, thôi thúc chúng ta suy nghĩ và hành động, khiến chúng ta khơng từ bỏ mục đích, mơ ước của chính mình. Đó là ngọn lửa quyết tâm trong mỗi người.

- Ý chí tạo cho con người những phẩm chất tốt như sự chăm chỉ, tinh thần vượt khó, sống lạc quan, biết vươn lên, không đầu hàng, sống mạnh mẽ…

3. Chứng minh bằng các biểu hiện:

- Những tấm gương của những nhà bác học, những bậc vĩ nhân…nhờ có cơ gắng, kiên trì đạt đến thành công:

- Những tấm gương của dân tộc ta như

+ Bác Hồ đã phải vất vả làm việc, chịu khó học tiếng nước ngồi, đi bơn ba khắp nơi để tìm đường cứu nước…

+ Thầy Nguyễn Ngọc Kí vốn bị liệt hai tay từ nhỏ, thầy đã kiên trì luyện viết bằng chân để có thể đến lớp cùng bạn bè….

+ …

1,0

C Kết bài:

- Khẳng định tính đúng đắn của câu tục ngữ. - Bài học, liên hệ bản thân một cách phù hợp.

0,5

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN LÊ CHÂN TRƯỜNG THCS NGƠ QUYỀN

---***---

KIỂM TRA HỌC KÌ IIMÔN NGỮ VĂN MÔN NGỮ VĂN

Thời gian 90 phút Chú ý: Đề thi có 01 trang.

Học sinh làm bài vào tờ giấy thi.

PHẦN I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)

Học sinh đọc kĩ đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu.

Gần một giờ đêm, trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên lên to quá, khúc đê làng X thuộc phủ Y xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thầm lậu rồi, khơng khéo thì vỡ mất.

Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ hết sức giữ gìn, kẻ thuổng kẻ thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy ướt lướt thướt như chuột lột . Tình cảnh trơng thật thảm.

Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả, ấy vậy mà trên trời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sơng thì nước bốc lên. Than ơi! sức người khó lịng địch nổi sức trời! Thế đê không sao cự lại dược với thế nước! Lo thay ! nguy thay! Khúc đê này hỏng mất. Ấy lũ con dân đang chân lấm tay bùn, trăm lo nghìn sợ, đem thân yếu hèn mà chống với mưa to gió lớn, để bảo thủ lấy tính mạng, gia tài, thế thời quan cha mẹ ở đâu?

(Trích Ngữ văn 7, tập 2 – NXB Giáo dục Việt Nam, 2019)

Câu 2. (0,5 điểm) Nêu nội dung chính của đoạn trích đã cho.

Câu 3. (1,0 điểm) Phân tích tác dụng phép tu từ liệt kê trong câu văn sau Dân phu kể hàng

trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ hết sức giữ gìn, kẻ thuổng kẻ thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy ướt lướt thướt như chuột lột.

Câu 4. (1,0 điểm) Qua đoạn trích trên, em thấy được thái độ của tác giả là gì? Bài học em

rút ra cho bản thân.

PHẦN 2. LÀM VĂN (7,0 điểm)

Câu 1. (2,0 điểm) Từ tinh thần đoạn trích đã cho trong phần Đọc hiểu, theo em chúng ta

cần có những biện pháp gì để bảo về môi trường, giảm thiểu tác hại của thiên tai (mưa bão, lũ lụt…)

Câu 2. (5,0 điểm) Học sinh chọn viết một trong hai đề bài sau:

Đề 1. Em hiểu như thế nào về lời khuyên của Bác “Học tập tốt, lao động tốt”.

Đề 2. Giải thích và chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ “Có cơng mài sắt, có ngày

nên kim”.

---Hết--- PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN LÊ CHÂN

TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN ---***--- ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ II MƠN NGỮ VĂN Thời gian 90 phút PHẦN I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 Sống chết mặc bay 0,25 Phạm Duy Tốn 0,25

Một phần của tài liệu KIỂM TRA HỌC KÌ II (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(58 trang)
w