Kỹ thuật đục kim loại:

Một phần của tài liệu Giáo trình Thực tập nguội (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí Trung cấp) (Trang 40 - 41)

2. THỰC HÀNH VẠCH DẤU:

1.3. Kỹ thuật đục kim loại:

- Để đục đƣợc kim loại đạt yêu cầu kỹ thuật thì ngƣời thợ phải biết kết hợp nhịp nhàng, khéo léo giữa tay cầm dục và tay cầm búa.

- Khi bắt đầu đục để đục dễ mớmvào kim loại thì phải vát cạnh phơi 1góc từ 30  450

. Đặt lƣỡi đục trực tiếp vào cạnh vát của phôi rồi đánh búa nhẹ cho lƣỡi đục ăn vào kim loại. Khi lƣỡi đục ăn sâu vào kim loại thì đánh búa mạnh hơn đồng thời nâng đục dần lên để đƣờng tâm của đục hợp với mặt phẳng gia cơng 1 góc  =30  350

.

nh 5.4. Cách mớm đục vào kim loại trước khi đục.

- Quá trình đục phải điều khiển cho lƣỡi đục đi đúng vạch dấu và duy trì góc  ổn định trong cả q trình đục:

+ Nếu góc  nhỏ, phoi cắt khơng liên tục làm ảnh hƣởng đến độ trơn nhẵn của

mặt phẳng đục.

+ Nếu góc  lớn thì đục ăn sâu vào kim loại sẽ gãy mẻ lƣỡi cắt.

Hình 5.5. Góc nâng đục trong khi đục.

- Kết thúc một lát đục thì cần giảm nhẹ lực đánh búa để tránh hiện tƣợng phôi bị sứt cạnh và trƣợt búa.

37

- Trong quá trình đục kỹ thuật đánh búa rất quan trọng, búa phải đánh đúng trọng tâm không đƣợc đánh chệnh sang 2 bên sẽ gây hiện tƣợng văng đục hoặc đánhbúa vào tay.

Hình 5.6. Đầu búa tiếp xúc trong khi đục.

Có 2 kiểu đánh búa phụ thuộc vào lƣợng dƣ cần đục:

+ Vung đánh búa bằng cổ tay áp dụng khi đục lát cắt < 0,5mm, lực đập nhẹ;

+ Vung đánh búa bằng cổ tay kết hợp cánh tay dƣới áp dụng khi đục lát cắt từ 0,5  1,5mm, lực đập tƣơng đối mạnh.

* Các bƣớc và cách thực hiện công việc:

Một phần của tài liệu Giáo trình Thực tập nguội (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí Trung cấp) (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)