Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr

Một phần của tài liệu CON ĐƯỜNG đi lên CHỦ NGHĨA xã hội ở VIỆT NAM và NHỮNG vấn đề đặt RA đối với CÔNG tác tư TƯỞNG, lý LUẬN TRONG QUÂN đội HIỆN NAY (Trang 35 - 49)

Chúng ta đang ra sức đấu tranh cho một nền hồ bình bền vững để xây dựng đất nớc, nhng chiến tranh lại do kẻ thù gây ra nên không thể lơ là mất cảnh giác. Nếu xảy ra cuộc chiến tranh do chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch gây ra thì đây sẽ là cuộc chiến tranh của cơng nghệ cao, sức tàn phá và huỷ diệt lớn và vơ cùng tàn bạo. Vì vậy, để đánh thắng cuộc chiến tranh đó, trớc hết phải có nhân tố tinh thần cao, thật bền vững, có ý chí và quyết tâm sắc đá, có tinh thần vợt mọi ác liệt hy sinh.

Việc chuẩn bị nhân tố chính trị tinh thần cho chiến tranh chống xâm lợc có cả thuận lợi và khó khăn. Những thành tựu của công cuộc xây dựng đất nớc đặt nền tảng cho ý chí chiến đấu của nhân dân, nhng mặt khác trong điều kiện hồ bình, đời sống ngày càng đợc nâng cao, nay động viên đi vào chiến tranh không phải dễ. Hơn thế nữa, ngày nay cơ sở kinh tế-xã hội của nhân tố tinh thần đã khác với cuộc kháng chiến chống Mỹ trớc đây. Trớc đây, trên nền tảng của kinh tế quốc doanh và tập thể, việc động viên các phong trào yêu nớc gặp nhiều thuận lợi, nhân dân tuy đời sống có nhiều khó khăn nhng mọi ngời đều dựa vào các xí nghiệp quốc doanh và hợp tác xã để tiếp tục sản xuất và sinh sống. Từ đó, các phong trào yêu nớc nh “một ngời làm việc bằng hai”, “thóc khơng thiếu một cân, qn khơng thiếu một ngời”, đã đợc triển khai rộng rãi, thực hiện một cách đầy đủ. Ngày nay, với nền kinh tế nhiều thành phần việc huy động nhân lực, vật lực cho chiến tranh khơng phải dễ. Vì vậy, phải xây dựng luật pháp, xác định rõ quyền và

nghĩa vụ công dân trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc để giáo dục và làm cơ sở cho việc huy động.

Ngày nay, khơng cịn hệ thống xã hội chủ nghĩa, nếu chiến tranh xảy ra thì tinh thần đồn kết và sự giúp đỡ quốc tế cũng khác với trớc đây. Tình đồn kết chiến đấu ba nớc Đông Dơng nếu không tiếp tục đợc xây dựng tốt thì sẽ bị kẻ thù chi phối khi chiến tranh xảy ra.

Về cách đánh, kẻ thù có thể sử dụng cách đánh: “giáng những địn sấm sét từ xa” nh ở Cô-Xô-Vô (Nam T) hay trong cách đánh sử dụng hoả lực huỷ diệt và bộ binh vào sau-nh ở I Rắc vừa qua. Điều đó cịn tuỳ thuộc vào mục tiêu của kẻ thù đối với cuộc chiến tranh. Dù là cách đánh nào thì kẻ thù cũng đều dựa vào sức mạnh của vũ khí- kỹ thuật và đều có mục đích là tránh bị tổn thất về nhân mạng cho quân đội của chúng để hạn chế cuộc chiến của quần chúng nhân dân trong nớc chúng.

Mặc dù, kẻ thù tiến hành chiến tranh công nghệ cao nhng với điều kiện vũ khí kỹ thuật của ta, ta vẫn phải lấy nghệ thuật chiến tranh nhân dân phát triển cao để đánh thắng. Vì vậy, cơng tác nghiên cứu khoa học để đa nghệ thuật quân sự của chiến tranh nhân dân lên một đỉnh cao mới đang là đòi hỏi cấp bách. Chúng ta phải từ những kinh nghiệm của những cuộc kháng chiến trớc đây, mà tìm tịi sáng tạo trong điều kiện lịch sử mới.

Chúng ta đã biết, cách đánh “giáng những đòn sấm sét từ xa” đã đợc Mỹ thử nghiệm trong cuộc chiến tranh phá hoại

miền Bắc- Việt Nam, hòng đa miền Bắc “trở lại thời kỳ đồ đá” để không thể chi viện cho miền Nam, nhng đã bị quân và dân ta bằng một hệ thống biện pháp phịng tránh, đánh trả có hiệu quả đã đánh bại một cách nhục nhã. Nhng ngày nay đã khác, từ đối tợng tác chiến trên chiến trờng nay trở thành đối tợng hợp tác. Kẻ thù có điều kiện vào nớc ta, tìm hiểu ta về mọi mặt, từ cơ sở quốc phịng, tình trạng trang bị vũ khí, phơng tiện chiến tranh, giao thơng vận tải, địa hình, địa vật cho đến cả những mục tiêu mà kẻ thù cần tiêu diệt ngay từ những ngày đầu của chiến tranh. Do vậy, việc phòng tránh, đánh trả phải đợc tiếp tục nghiên cứu, bổ sung.

Các hoạt động viện trợ nhân đạo, từ thiện, du lịch sinh thái, biển đảo nếu không đợc quản lý một cách chặt chẽ, nếu không làm tốt cơng tác phịng gian, giữ bí mật thì dễ tạo điều kiện cho kẻ thù vào đất nớc ta tìm hiểu cả nội bộ Đảng, móc nối với những phần tử có địa vị nhng bất mãn, chống đối, để dựng ngọn cờ tập hợp lực lợng.

Kẻ thù đang sử dụng các lực lợng phản động mà chúng đã tạo ra trong cuộc chiến tranh xâm lợc trớc đây, đã chạy ra ngoài để đa về hoạt động trong đồng bào dân tộc, tôn giáo. Đó cũng là những vấn đề mà ta phải nghiên cứu, ngăn chặn kịp thời, vơ hiệu hố các hoạt động chống phá của chúng.

Đối với lực lợng vũ trang, công tác xây dựng phải đợc chăm lo. Phải huấn luyện cho quân đội có năng lực chiến đấu giỏi, có bản lĩnh chính trị vững vàng đáp ứng yêu cầu của

sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới. Trong khi lấy xây dựng kinh tế làm trung tâm phải cố gắng đầu t thích đáng cho cơng nghiệp quốc phịng. Phải tận dụng năng lực của công nghiệp dân sự để sản xuất những trang thiết bị kỹ thuật hiện đại cho quân đội.

Trên đây, là ba vấn đề cơ bản cần đợc đề ra để nghiên cứu và tổng kết thực tiễn một cách sâu sắc, tạo ra cơ sở khoa học cho việc hoàn thiện đờng lối, chủ trơng, chính sách và là cơ sở khoa học cho hoạt động công tác t t- ởng, lý luận hiện nay. Chỉ khi giải quyết tốt những vấn đề đặt ra ở trên, chúng ta mới có khả năng đấu tranh bảo vệ đ- ờng lối, chính sách của Đảng, chống lại mọi luận điệu xuyên tạc của kẻ thù.

Để nâng cao chất lợng, hiệu quả công tác t tởng, lý luận trong Quân đội nhân dân Việt Nam trớc yêu cầu mới, cần tập trung thực hiện tốt các nhiệm vụ cấp thiết dới đây:

Một là, hết sức coi trọng việc nghiên cứu một cách hệ

thống, có chiều sâu các di sản lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, đặc biệt là các quan điểm t tởng có ý nghĩa phơng pháp luận đối với cách mạng Việt Nam hiện nay.

Đảng ta đã khẳng định, chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh là nền tảng t tởng của Đảng. Nội dung lý luận, giá trị phơng pháp luận của học thuyết khoa học và cách mạng đó, ln ln là kim chỉ nam cho mọi hoạt động của quân đội và công tác t tởng, lý luận trong quân đội.

Nhiệm vụ này đợc thực hiện thờng xuyên từ trớc đến nay. Trong đó các cơ quan chiến lợc, các viện nghiên cứu, các học viện, nhà trờng quân đội đã có những đóng góp rất quan trọng. Song, vấn đề thực hiện chất lợng nhiệm vụ đó, khơng phải khơng có những hạn chế và do đó đã ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả công tác giáo dục, truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin, đờng lối quan điểm của Đảng và các môn khoa học xã hội nhân văn khác. Mặt khác, do cha nghiên cứu một cách hệ thống và thiếu sâu sắc lý luận Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, đờng lối quan điểm của Đảng, nên đấu tranh phê phán các quan điểm sai trái thù địch cha thực sự sắc sảo, khơng có tính thuyết phục, thậm chí cịn biểu hiện mịn lối cũ về hình thức và phơng pháp.

Dựa vào các nguyên tắc, phơng pháp luận khoa học của chủ nghĩa Mác-Lênin, xuất phát từ thực tiễn của cách mạng hiện nay, công tác t tởng, lý luận trong quân đội phải giúp lãnh đạo, chỉ huy các cấp xác định đúng hệ thống các vấn đề lý luận cơ bản và cấp bách. Trên cơ sở đó, làm căn cứ thực hiện tốt đờng lối, chủ trơng, của Đảng. Đặc biệt, là những vấn đề liên quan chặt chẽ đến xây dựng quân đội, trớc hết là xây dựng quân đội về chính trị. Các nội dung lý luận đã lựa chọn phải đợc thực hiện nghiêm túc tại các học viện, nhà trờng quân đội; các cơ quan chiến lợc, các viện nghiên cứu. Đồng thời, các nội dung đó, phải đợc lựa chọn để đa vào chơng trình học tập tại chức cho sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, cơng nhân viên chức quốc phịng, hạ sĩ

quan, chiến sĩ và sinh hoạt, học tập về đảng của các tổ chức Đảng.

Hai là, triển khai có hiệu quả việc tổng kết thực tiễn

cách mạng Việt Nam, đặc biệt coi trọng tổng kết các bớc phát triển về t duy lý luận của Đảng qua 20 năm đổi mới đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa.

Đây là một nhiệm vụ quan trọng của công tác t tởng, lý luận nhằm khẳng định những thành tựu, chỉ rõ những hạn chế, thiếu sót trong q trình phát triển t duy lý luận. Trên cơ sở đó, tìm ra những nguyên nhân khách quan, chủ quan, rút ra những bài học kinh nghiệm trong hoạt động t t- ởng, lý luận của Đảng, của quân đội.

Về lĩnh vực quốc phòng và xây dựng quân đội. Cần tập trung tổng kết các thành tựu t duy lý luận mới về củng cố, tăng cờng sức mạnh quốc phòng của đất nớc và xây dựng quân đội cách mạng, chính qui, tinh nhuệ, từng bớc hiện đại. Đồng thời, lãnh đạo, chỉ huy các cấp phải khách quan nhìn thẳng vào sự thật để đánh giá đúng mặt mạnh, mặt yếu của công tác t tởng, lý luận trong quân đội trớc yêu cầu mới của sự nghiệp xây dựng và bảo về Tổ quốc. Trong đó, phải hết sức coi trọng việc đánh giá tồn diện, làm rõ tính khoa học, tính chính trị, tính thực tiễn, tính quần chúng của công tác t tởng, lý luận trong quân đội thời gian qua.

Giải quyết tốt nhiệm vụ trên của công tác t tởng, lý luận trong quân đội sẽ tạo ra sự chuyển biến quan trọng đối với công tác nghiên cứu lý luận, giúp cán bộ lãnh đạo,

chỉ huy các cấp và những ngời trực tiếp làm công tác t t- ởng, lý luận trong quân đội có sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức, về trách nhiệm trong lãnh đạo, chỉ huy và thực hiện công tác này. Làm tốt công tác tổng kết đối với t duy lý luận, đổi mới nội dung, hình thức, phơng pháp cơng tác t tởng, lý luận trong quân đội, sẽ góp phần quan trọng nâng cao chất lợng cơng tác đảng, cơng tác chính trị trong tình hình mới.

Ba là, phát huy sức mạnh tổng hợp của các phơng tiện

thơng tin đại chúng, các loại hình hoạt động văn hóa nghệ thuật nhằm tun truyền giáo dục chủ nghĩa Mác-Lênin, t t- ởng Hồ Chí Minh, đờng lối chủ trơng của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nớc.

Tuy đây là nhiệm vụ thờng xuyên của công tác t tởng, lý luận trong quân đội, nhng hiện nay phải nỗ lực phấn đấu nâng cao chất lợng đáp ứng các yêu cầu mới. Trong xu thế tồn cầu hóa với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ hiện đại, thông tin thực sự đóng vai trị quan trọng trong quan hệ giữa các quốc gia dân tộc, trong phổ biến các giá trị văn hóa của nhân loại và thúc đẩy việc nâng cao dân trí của nhân dân. Nếu những ngời làm công tác t tởng, lý luận trong quân đội không phát huy tốt vai trị của từng loại phơng tiện thơng tin và không biết kết hợp chặt chẽ giữa các phơng tiện đó sẽ làm cho chất lợng cơng tác tun truyền lý luận, giáo dục, định hớng t tởng cho cán bộ, chiến sĩ sẽ thiếu toàn diện, thiếu rộng rãi và thiếu sinh động. Trong cuộc đấu tranh t tởng, lý luận hiện

nay, để giành đợc những con tim, khối óc của cán bộ, chiến sĩ chúng ta phải biết phát huy và sử dụng có hiệu quả các phơng tiện thông tin đại chúng. Đặc biệt, trong việc đấu tranh với kẻ thù, ngay cả khi chúng sử dụng tối đa các phơng tiện thông tin hiện đại tuyên truyền với mục đích xun tạc nhằm lơi kéo quần chúng.

Thực tế hiện nay đòi hỏi chúng ta phải kết hợp chặt chẽ hoạt động t tởng, lý luận với các loại hình học tập văn hóa, văn nghệ và chuyển tải tối đa các nội dung đó trên báo ngày, tuần, tháng, trên các tạp chí lý luận khoa học xã hội và nhân văn; trên đài phát thanh, truyền hình và đa các nội dung đó lên mạng; thâm nhập ngày càng sâu hơn vào các lĩnh vực hoạt động hợp tác kinh tế, quan hệ đối ngoại. Sự phối hợp trên sẽ làm cho công tác t tởng, lý luận mang hơi thở của cuộc sống, có tính quần chúng rộng rãi, sâu sắc về nội dung, phong phú về hình thức và có tính phê phán trực diện cao.

Bốn là, công tác t tởng, lý luận trong quân đội cần quan

tâm đến cán bộ, chiến sĩ lực lợng vũ trang ở vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số và đồng bào có đạo

Việc tuyên truyền chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, đờng lối quan điểm của Đảng, Nhà nớc, nhiệm vụ của quân đội cho cán bộ, chiến sĩ và đồng bào trên các địa bàn này vừa là nhiệm vụ chiến lợc lâu dài, vừa cấp thiết hiện nay. Thực hiện nhiệm vụ đó sẽ góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội; tăng cờng củng cố quốc

phịng và an ninh trên địa bàn trọng yếu của đất nớc. Để thực hiện tốt nhiệm vụ trên đây, các cấp, các ngành cần nghiên cứu kỹ đặc điểm đối tợng, tìm ra nội dung, hình thức, phơng pháp tuyên truyền, giáo dục cho phù hợp. Đồng thời, cần tổng kết, rút kinh nghiệm về công tác t tởng, lý luận của quân đội tại các địa bàn này.

Đối với cán bộ, chiến sĩ và nhân dân ta ở vùng sâu, vùng xa, vùng tôn giáo, công tác tuyên truyền, giáo dục không hạ thấp yêu cầu về định hớng chính trị, định hớng khoa học, nhng phải lựa chọn đợc nội dung, hình thức, phơng pháp phù hợp với đối tợng, thiết thực và sát với thực tế.

Năm là, phát huy vai trò tiền phong gơng mẫu của đội

ngũ cán bộ, đảng viên trong sự nghiệp đổi mới của nớc ta hiện nay

Tiến hành công cuộc đổi mới, Đảng ta, nhân dân ta vừa phải sửa chữa những sai lầm, khuyết điểm đã mắc phải trong cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội, lại vừa từng bớc hình thành nên t duy mới, quan niệm mới về chủ nghĩa xã hội, về con đờng tiến lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta. Đổi mới thực chất là trở về với bản chất cách mạng, khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, vì thế trong báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng ta khẳng định: trong quá trình đổi mới phải kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh. Đổi mới khơng phải từ bỏ mục tiêu chủ nghĩa xã hội

mà làm cho chủ nghĩa xã hội đợc nhận thức đúng đắn hơn và đợc xây dựng có hiệu quả hơn. Đổi mới khơng phải xa rời mà là nhận thức đúng, vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, lấy đó làm nền tảng t tởng của Đảng và kim chỉ nam cho hành động cách mạng. Tăng cờng giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh chính là làm cho mọi quân nhân nắm vững, vận dụng, phát triển lý luận trong việc hoạch định, tổ chức thực hiện đờng lối, phơng pháp cách mạng của Đảng. Thắng lợi của sự nghiệp đổi mới vừa qua là thắng lợi của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh trong thời đại mới, là sự khẳng định những giá trị bất diệt của con đờng xã hội chủ nghĩa mà Đảng và nhân dân ta đã chọn.

Một phần của tài liệu CON ĐƯỜNG đi lên CHỦ NGHĨA xã hội ở VIỆT NAM và NHỮNG vấn đề đặt RA đối với CÔNG tác tư TƯỞNG, lý LUẬN TRONG QUÂN đội HIỆN NAY (Trang 35 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w