Đánh giá chung

Một phần của tài liệu quá trình hình thành và phát triển của pháp luật đánh giá môi trường trên thế giới và việt nam (Trang 28 - 32)

Như vậy có thể thấy từ Luật Bảo vệ mơi trường năm 2005 đến Luật Bảo vệ môi trường 2020, các chế định ràng buộc trách nhiệm pháp lý giữa cơ quan Nhà nước có thẩm quyền và chủ đầu tư, chủ dự án đối với việc có thể gây tác động đến môi trường đã được quy định rất cụ thể, chi tiết và có hệ thống. Tuy nhiên, để đảm bảo việc bảo vệ môi trường gắn liền với phát triển kinh tế xã hội, thì Luật Bảo vệ mơi trường 2014 và Luật Bảo vệ môi trường 2020 đã lần lượt ra đời

để điều chỉnh hành vi của cả xã hội để ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do hoạt động của con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường tự nhiên. Đồng thời luật cũng điều chỉnh việc khai thác, sử dụng các thành phần mơi trường hợp lí để phục vụ sự phát triển bền vững của đất nước.

Cụ thể, đối với vấn đề Cam kết bảo vệ môi trường được quy định trong LBVMT 2005 đã được LBVMT 2014 đổi thành Kế hoạch Bảo vệ môi trường và tiếp tục được chuyển thành Đăng ký môi trường theo quy định của LBVMT 2020. Quy định về đăng ký môi trường này theo LBVMT 2020 được coi là một trong những quy định giúp cho việc đơn giản hóa các thủ tục hành chính, đồng thời cũng là để đồng nhất quy định của pháp luật về đầu tư,…; sử dụng thống nhất, xun suốt các tiêu chí mơi trường trong xác định đối tượng phải đánh giá sơ bộ tác động môi trường; đánh giá tác động môi trường; giấy phép môi trường, đăng ký môi trường. Việc quy định về đăng ký môi trường cũng giúp cho việc quản lý các dự án tốt hơn, bởi dễ nhận ra đây là những dự án khơng có nguy cơ tác động xấu đến môi trường. Hơn nữa, thủ tục để đăng ký môi trường đối với những dự án đầu tư, các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ cũng được đơn giản hóa, (chỉ cần đăng ký với UBND xã), điều này gỡ rối cho các doanh nghiệp khi phải thực hiện quá nhiều thủ tục hành chính, đồng thời tiết kiệm được thời gian hơn cho các doanh nghiệp, chủ dự án đầu tư.

Trên đây là phần tìm hiểu của nhóm chúng em về nội dung “Q trình hình thành và phát triển pháp luật đánh giá môi trường trên thế giới và Việt Nam”. Do dung lượng bài làm có hạn và kiến thức, kỹ năng làm bài chưa tốt, bài làm sẽ khó tránh khỏi những hạn chế, chúng em mong nhận được ý kiến đóng góp của cơ để bài làm được hoàn thiện hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn!

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢOVăn bản quy phạm pháp luật: Văn bản quy phạm pháp luật:

1. Luật Bảo vệ môi trường năm 1993. 2. Luật Bảo vệ môi trường năm 2004. 3. Luật Bảo vệ môi trường năm 2014. 4. Luật Bảo vệ mơi trường năm 2020.

5. Đạo luật Chính sách mơi trường Mỹ năm 1969.

6. Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/04/2011 của Chính phủ Quy định về đánh giá mơi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường.

7. Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ Quy định về quy hoạch bảo vệ mơi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.

8. Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13/5/2019 của Chính phủ Sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ môi trường.

9. Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều của Luật bảo vệ môi trường.

10.Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường

Văn bản thứ cấp tham khảo:

Link tham khảo: 9 Stages in Environmental Impact Assessment Process 2022

- Environment Go!, truy cập vào 23h ngày 18/09/2022.

2. “Background and history of EIA”.

Link tham khảo: https://www-soas-ac-uk.translate.goog/cedep

demos/000_P507_EA_K3736-Demo/unit1/page_10.htm?

_x_tr_sl=en&_x_tr_tl=vi&_x_tr_hl=vi&_x_tr_pto=sc#, truy cập vào 23h ngày

13/09/2022.

3. Kasumigaseki, Chiyoda-ku, “Enviromental Impact Assessment in Japan”, Tokyo.

4. Link tham khảo: https://www.env.go.jp/en/policy/assess/pamph.pdf. truy cập vào 23h ngày 13/09/2022.

5. “Origin History And Development Of EIA Enviromental Sciences Essay” (2015), Ukessays.

Link tham khảo: https://www-ukessays-

com.translate.goog/essays/environmental-sciences/origin-history-and- development-of-eia-environmental-sciences-essay.php?

_x_tr_sl=en&_x_tr_tl=vi&_x_tr_hl=vi&_x_tr_pto=op,sc, truy cập vào 23h ngày

13/09/2022.

6. Hồng Xn Cơ, Phạm Ngọc Hồ (2001), Giáo trình Đánh giá tác động môi

trường, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội.

7. Trung tâm con người và thiên nhiên (2009), Đánh giá tác động môi trường ở

Việt Nam: Từ pháp luật đến thực tiễn, Hà Nội.

8. Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam (2009), “Đánh giá môi trường chiến lược – Công cụ đảm bảo phát triển bền vững”.

Link tham khảo: Đánh giá môi trường chiến lược - Công cụ đảm bảo phát

triển bền vững (vacne.org.vn), truy cập lúc 23h ngày 18/09/2022.

9. Cổng thông tin điện tử Sở Tài ngun & Mơi trường tỉnh Thái Bình (2015), “Những nội dung cơ bản, các điểm mới của Luật bảo vệ môi trường năm 2014”.

Link tham khảo: Những nội dung cơ bản, các điểm mới của Luật Bảo vệ

môi ... (thaibinh.gov.vn), truy cập lúc 23h ngày 18/09/2022.

10.Môi trường Á Châu (2022), “Cập nhật theo quy định mới: Đăng ký mơi trường là gì? Đối tượng phải thực hiện, miễn thực hiện, nội dung và cơ quan thẩm định?”.

Link tham khảo: https://moitruongachau.com/vn/cap-nhat-theo-quy-dinh-moi-

dang-ky-moi-truong-la-gi-doi-tuong-thuc-hien-doi-tuong-mien-thuc-hien-noi- dung-va-co-quan-tham-dinh-.html, truy cập lúc 23h ngày 18/09/2022.

11.Tống Minh (2022), “Đánh giá tác động môi trường được thực thi ra sao theo Luật Bảo vệ môi trường 2020?”, Báo Tài nguyên & Môi trường.

Link tham khảo: Đánh giá tác động môi trường được thực thi ra sao theo Luật

BVMT 2020? (baotainguyenmoitruong.vn), truy cập vào 23h ngày 18/09/2022.

12.Tạ Nhị (2022), “Bài học trong công tác đánh giá môi trường chiến lược từ các nước Đơng Bắc Á”, Tạp chí Tài chính Online.

Link tham khảo: Bài học trong công tác đánh giá môi trường chiến lược từ

các nước Đông Bắc Á (tapchitaichinh.vn), truy cập lúc 23h ngày 18/09/2022.

13.Tạ Nhị (2022), “Đánh giá môi trường chiến lược: Đối tượng, nội dung thực hiện thế nào?”, Tạp chí Điện tử Kinh tế Mơi trường.

Link tham khảo: Đánh giá môi trường chiến lược: Nội dung, thực hiện thế

nào? (kinhtemoitruong.vn), truy cập lúc 23h ngày 18/09/2022.

14.Khánh Phương (2017), “Công tác đánh giá tác động môi trường tại một số quốc gia phát triển”, Báo Xây dựng.

Link tham khảo: Công tác đánh giá tác động môi trường tại một số quốc gia

phát triển | Thế giới (baoxaydung.com.vn), truy cập lúc 23h ngày 18/09/2022.

15.GVCC. Vũ Quang (2022), “Một số ý kiến nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật về đánh giá môi trường chiến lược ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Cơng thương.

Link tham khảo: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật về

đánh giá môi trường chiến lược ở Việt Nam hiện nay (tapchicongthuong.vn),

truy cập lúc 23h ngày 18/09/2022.

16.Mai Thế Toản, “Đánh giá môi trường chiến lược ở Việt Nam”, Moitruongcms.com.

Link tham khảo: Đánh giá môi trường chiến lược ở Việt Nam

(moitruongcms.com), truy cập lúc 23h ngày 18/09/2022.

17.Trang Thông tin Điện tử Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Quảng Bình (2015), “Những điểm mới của Luật Bảo vệ môi trường 2014”.

Link tham khảo: Những điểm mới của Luật Bảo vệ môi trường 2014

Một phần của tài liệu quá trình hình thành và phát triển của pháp luật đánh giá môi trường trên thế giới và việt nam (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(32 trang)
w