Thực hành kiểm tra và chẩn đoán

Một phần của tài liệu Giáo trình điện lạnh ô tô (Trang 89 - 102)

1/ Kiểm tra:

1.1/ Phương pháp kiểm tra, sửa chữa thông thường:

1.1.1/ Kiểm tra, sửa chữa một số hư hỏng thường gặp trên xe:

Để xác định được các hư hỏng hệ thống điều hịa trên xe ơ tô.

Xác định kiểu xe, kiểu động cơ, kiểu điều hịa khơng khí. Xác định ngày giờ và tần số xảy ra sự cố. Xác định điều kiện đường xá, tình trạng thời tiết và xác định biểu hiện của hư hỏng.

Muốn chẩn đồn chính xác các hỏng hóc thơng thường của hệ thống điện lạnh ô

tô, ta phải đo.

Kiểm và ghi nhận áp suất trên phía thấp áp và bên phía cao áp của hệ thống điện lạnh ơtơ. Số liệu đo được sẽ làm cơ sở cho cơng tác chẩn đốn như đã hướng dẫn trước đây, thao tác đo kiểm áp suất của hệ thống điện lạnh ô tơ được thực hiện như sau:

- Khóa kín hai van đồng hồ thấp áp và cao áp. Lắp bộ áp kế vào hệ thống đúng kỹ

thuật, đúng vị trí, xả sạch gió trong các ống nối của bộ đồng hồ.

- Cho động cơ nổ ở vận tốc trục khuỷu 2000v/p.

- Đặt núm chỉnh nhiệt độ ở vị trí lạnh tối đa “MAXCOLD”.

- Cơng tắc quạt gió đặt ở vị trí vận tốc cao nhất.

- Mở rộng hai cánh cửa trước cửa xẹ

- Đọc, ghi nhận số đo trên các áp kế.

- Tùy theo tình trạng kỹ thuật của hệ thống điện lạnh ôtô, kết quả đo kiểm áp suất

có thể được tóm tắt với nhiều tình huống khác nhau sau đâỵ Phân tích các kết quả này

sẽ giúp chúng ta chẩn đoán và xử lý đúng kỹ thuật.

Trong quá trình đo kiểm áp suất của hệ thống, cần lưu ý đến nhiệt độ mơi trường. Bảng phía dưới giới thiệu liên quan tương tác của nhiệt độ môi trường đối với áp suất

bên phía cao áp và thấp áp cũng như đối với nhiệt độ khí lạnh thổi rạ

* Liên quan giữa nhiệt độ dịng khí thổi ra và áp suất của hệ thống điện lạnh ô tô

đối với nhiệt độ môi trường.

Nhiệt độ môi trường 70oF

(21oc) 80oF (26,5oC) 90oF (32oC) 100oF (37,5oC) 110oF (43oC) Nhiệt độ khí lạnh thốt ra (oC) 2-8 4-10 7-13 10-17 13-21

lạnh (PSI)

Áp suất hút môi chất lạnh (PSI)

10-35 16-38 20-42 25-48 30-55

Quy ổi: 1Kgf/cm2 = 1PSI*0,07

* Một số hư hỏng thường gặp.

STT Chi tiết Kiểm tra Biện pháp khắc phục

1 Máy nén + Nghe tiếng ồn

+ Phớt chắn dầu

+ Công tắc áp suất gas. + Các lá van.

+ Thay phớt dầu, công tắc áp suất nếu bị hỏng.

+ Sửa chữa và vệ sinh máy

nén.

2 Giàn nóng, giàn lạnh + Rị rỉ

+ Cặn bẩn

+ Nếu rị rỉ ít có thể hàn lại, nếu bị nhiều thay thế mớị + Vệ sinh giàn nóng, giàn lạnh.

3 Phin lọc + Kiểm tra cặn bẩn,

hơi nước có trong hệ thống.

+ Nếu thấy có cặn bẩn hoặc hơi nước có trong hệ thống thì thay phin lọc

4 Van tiết lưu + Điều chỉnh độ mở của van

tiết lưu, hoặc thay thế

5 Các đường ống dẫn,

gioăng đệm làm kín + Rị rỉ,, nứt đường ống

+ Dập nát gioăng đệm

+ Thay thế đường ống nối và các gioăng đệm.

6 Tấm lọc gió + Kiểm tra bui bẩn + Vệ sinh làm sạch hoặc

7 Quạt giàn nón, giàn

lạnh + Kiểm tra sự nức nứt, vỡ, cong vênh của

cánh quạt.

+ Kiểm tra các chổi than.

+ Điều chỉnh hoặc thay thế cánh quạt

+ Thay thế các chổi than đã quá mòn.

8 Gas lạnh + Kiểm tra áp suất gas

+ Kiểm tra chất lương gas

+ Dùng đồng hồ đo áp suất để kiểm trạ

+ Quan sát chất lượng gas qua mắt gas.

9 Bảng điều khiển + Kiểm tra hoạt động

các phim bấm, núm điều khiển

+ Nếu kẹt hoặc khơng có tín hiệu điện thì sửa chửa hoặc thay thế.

10 Dây curoa + Kiểm tra sức căng dây

+ Kiểm tra các vết rạn nứt trên dâỵ

+ Căng lại dây cho phù hợp. + Thay thế dây mới nếu dây bị giỗng nhiều hoặc có nhiều vết rạn nứt xuất hiện

11 Các giắc cắm, cầu chì,

cảm biến. +Kiểm tra bị lỏng, bị oxy hóa, bị cháy, đứt không…

+ Sửa chữa hoặc thay thế

mới

1.1.2/ Kiểm tra, chẩn đốn, sửa chữa thơng qua việc đo áp su t gas:

* Tầm quan trọng của sự kiểm tra áp suất:

Việc kiểm tra áp suất mơi chất trong khi điều hịa làm việc cho phép ta có thể giả

định những khu vực có vấn đề. Do đó điều quan trọng là phải xác định được giá trị phù hợp để chẩn đoán sự cố.

* Kiểm tra rò rỉ chấtlàm lạnh:

a) Sau khi nạp lại gas điều hòa, kiểm tra rò rỉ gas điều hòa bằng bộ phát hiện rò gas

halogen.

- Tắt động cơ.

- Đảm bảo thông hơi tốt (bộ phát hiện rị rỉ có thể phản ứng với các khí dễ bay hơi

khác ngoài gas điều hoà như xăng bay hơi hoặc khí xả).

- Lặp lại phép thử 2 hoặc 3 lần.

- Chắc chắn rằng vẫn có một ít gas điều hoà bên trong hệ thống.

Khi máy nén tắt: xấp xỉ 392 đến 588 kPa

Gợi ý: Nếu có rị rỉ thì khơng thể duytrì được áp suất trên.

c) Dùng máy phát hiện rò gas, hãy kiểm tra rò rỉ của đường ống gas, đặc biệt tại các điểm nốị

d) Đưa bộ phát hiện rò gas đến gần đểống xả trước khi tiến hành kiểm trạ

Gợi ý:

- Sau khi môtơ quạt đã tắt, hãy để bộlàm mát tắt ít nhất là 15 phút.

- Hãy đặt cảm biến phát hiện rị khíphía dưới ống xả.

- Khi mang máy phát hiện rị khí gần với ống xả, chắc chắn rằng máy phát hiện rị

khí khơng phản ứng với khí dễ bay hơị Nếu chắn chắn có phản ứng như trên, thì phải

e) Nếu khơng phát hiện thấy có rị rỉ ga ở ống xả, hãy tháo mơtơ quạt gió ra khỏi bộ làm

mát. Lồng cảm biến bộ phát hiện rrị ga vào điều hồà và tiến hành kiểm trạ

f) Tháo giắc cơng tắc áp suất và để nó xấp xỉ 20 phút. Đưa bộ phát hiện rị gas đến gần

cơng tắc áp suất và tiến hành kiểm trạ

* Kiểm tra trước khi lái xe:

(1) Kiểm tra xem cánh tản nhiệt của bình ngưng có bị tắc hoặc hư hỏng hay khơng. Nếu

cánh tản bình ngưng bị tắc thì phải làm sạch bằng chất rửạ

Chú ý:

Khi làm sạch cánh tản nhiệt của bình ngưng, cẩn thận kẻo làm hỏng nó.

(2) Kiểm tra xem liệu dây ua-roa (dây đai) đã ráp đúng với rãnh puli chưạ

(3) Kiểm tra độ căng của dây cua-roạ

Chú ý:

Nếu sức căng của dây cua-roa khơng đúng thì nó sẽ làm giảm cơng suất của máy

điều hòa hoặc tuổi thọ của dây cua-roa truyền động.

Sức căng dây cua-roa (Sau khi chạy) 11 - 13 mm.

(4) Sau khi nới lỏng đai ốc chỉnh của puli trung gian, dịch chuyển pu-li trung gian để

(5) Quay động cơ.

(6) Bật cơng tắc máy điều hịạ

Chú ý:

Kiểm tra xem cơng tắc máy quạt có hoạt động bình thường ở mỗi vị trí khơng.

(7) Kiểm tra hoạt động của bộ ly hợp từ.

(8) Khi cho bộ ly hợp từ hoạt động, kiểm tra xem tốc độ chạy ga-răng-ti có chạy nhanh

lên khơng.

(9) Kiểm tra tình trạng hoạt động của động cơ quạt bình ngưng tụ (quạt dàn nóng).

Cơng tắc máy điều hịa nhiệt độ Động cơ quạt bìnhngưng tụ

Mở Mở

Tắt Tắt

(10) Kiểm tra xem liệu máy điều hhịa có hoạt động bình thường khơng. Nếu máy điều

hịa hoạt động khơng bình thường thì phải kiểm tra xem chất làm lạnh có bị rị khơng,

kiểm tra bằng đầu dị khí gas.

b. Tìm sự cố bằng cách sử dụng đồng hồ đo áp su t.

Khi thực hiện chẩn đoán bằng cách sử dụng đồng hồ đo phải đảm bảo các điều kiện sau đây:

+ Nhiệt độ nước làm mát động cơ: Sau khi được hâm nóng.

+ Tất cả các cửa: Được mở hồn tồn.

+ Núm chọn luồng khơng khí: “FACE” + Núm chọn dẫn khí vào: “RECIRC”

+ Tốc độ động cơ: 1500(v/p) – R134a; 2000(v/p) - R12. + Núm chọn tốc độ quạt gió: HI

+ Núm chọn nhiệt độ: MAX COOL + Cơng tắc điều hịa: ON.

+ Nhiệt độ đầu vào của điều hòa: 30oC đến 35o

C.

* Chú ý: Đối với xe có trang bị bộ điều khiển chỉnh áp suất giàn lạnh EPR, vì phía áp suất thấp được điều khiển bởi EPR nên các giá trị bất thường có thể khơng được chỉ ra trực tiếp trên áp suất đồng hồ.

2/ Chẩn đốn:

2.1/ Hệ thống làm việc bình thường:

Chỉ số đọc trên đồng hồ:

Loại gas Phía áp suất thấp Phía áp suất cao

R134a 0.15 – 0.25 MPa (1.5 – 2.5 kgf/cm2) 1.37 – 1.57 MPa (14 – 16 kgf/cm2) R12 0.15 – 0.20 MPa (1.5 – 2.0 kgf/cm2) 1.42 – 1.47 MPa (14.5 – 15 kgf/cm2)

2.2/ Lượng môi ch t không đủ (Làm lạnh không đủ):

Triệu chứng trong hệ thống làm lạnh Nguyên nhân có thể Chẩn đoán Cách khắc phục + Áp suất thấp ở cả hai phía cao áp và thấp áp

+ Rò rỉ gas ở một vài chỗ trong hệ thống.

+ Rò rỉ gas. + Kiểm tra rò rỉ gas bằng thiết

bị phát hiện rò gas và sửa chữa nếu cần.

+ Bọt liên tục nhìn

thấy qua kính quan sát.

+ Hệ thống

không đủ gas. + Nếu áp suất đo được gần bằng zero khi nối đồng hồ vào hệ thống làm lạnh, phát hiện và sửa chữa rị rỉ sau đó hút chân khơng hệ thống.

+ Làm lạnh không

đủ. + Thêm một lượng gas đúng.

2.3/ Thừa môi ch t hoặc việc làm mát giàn nóng khơng đủ:

Hư hỏng: khơng đủ lạnh.

Triệu chứng trong hệ thống làm lạnh

Nguyên nhân

có thể Chẩn đốn Cách khắc phục

+ Áp suất quá cao ở cả hai phía cao áp và thấp áp

+ Khơng thể đạt được tính năng đầy đủ do có quá nhiều gas trong hệ thống.

+ Quá nhiều

gas trong hệ thống do nạp quá nhiều gas.

+ (1) Làm sạch giàn nóng.

+ (2) Kiểm tra hoạt động của mơtơ quạt.

+ Khơng nhìn thấy bọt qua kính quan sát ngay cả khi tốc độ động cơ thấp. + Làm mát giàn nóng khơng đủ. + Làm mát giàn nóng khơng đủ - Các cánh giàn nóng bị tắc nghẽn hay môtơ quạt hỏng.

+ Nếu (1) và (2) ở trạng thái bình thường, xả gas để cịn lại lượng gas vừa đủ.

2.4/ Có hơi ẩm trong hệ thống giàn lạnh:

Hư hỏng: lạnh có chu kỳ sau đó khơng lạnh.

Triệu chứng trong hệ thống làm lạnh

Ngun nhân

có thể Chẩn đốn Cách khắc phục

+ Trong q trình hoạt động áp suất phía thấp áp thỉnh thoảng trở nên chân không, thỉnh

thoảng lại bình

thường.

+ Áp suất phía cao áp

thỉnh thoảng giảm xuống tới khoảng 7kgf/cm2.

+ Hơi nước lọt vào hệ thống làm lạnh rồi đóng băng tại khe van giãn nở và làm tắc nghẽn tạm thời sự tuần hồn gas, nhưng trạng thái bình thường lại được phục hồi sau khi băng tan. + Bộ hút ẩm bị bão hòạ + Hơi ẩm trong hệ thống làm lạnh đóng băng tại khe van giãn nở và làm tắc sự tuần hồn gas. + (1) Thay bình chứa/hút ẩm. + (2) Hút hơi ẩm trong hệ thống làm lạnh bằng cách hút chân không liên tục. + (3) Thêm một lượng gas thích hợp.

2.5/ Sụt áp trong máy nén (máy nén bị hỏng): Hư hỏng: không lạnh. Triệu chứng trong hệ thống làm lạnh Ngun nhân có thể Chẩn đốn Cách khắc phục

+ Áp suất quá cao ở

phía áp suất thấp. + Rị rỉ bên trong máy nén.

+ Máy nén

hỏng. + Sửa hay

thay máy nén.

+ Áp suất quá thấp ở phía áp suất caọ

+ Van trong máy nén rò rỉ hay hỏng.

+ Sửa hay thay máy nén.

2.6/ Tắc nghẽn trong chu trình làm lạnh (gas khơng tuần hồn):

Hư hỏng: không lạnh (lạnh ngắt quãng tùy trường hợp).

Triệu chứng trong hệ thống làm lạnh

Nguyên nhân

có thể Chẩn đốn Cách khắc phục

suất thấp, áp suất rất

thấp phía cao áp. cản trở bởi hơi nước hay bụi trong hệ thống làm lạnh. tuần hoàn. + Bình chức/hút ẩm bị tắc nghẽn.

cảm biến nhiệt, van giãn nở và EPR.

+ (2) Làm sạch bụi bẩn trong van giãn nở bằng cách thổi khí nén. Nếu khơng thể thổi sạch bụi bẩn, thay van giãn nở. + Băng hay sương phía

trước hay sau bình chứa/hút ẩm hay van giãn nở.

+ Dòng gas bị cản trở bởi khí rị rỉ từ ống cảm biến nhiệt, van giãn nở.

+ (3) Thay bình chứa/hút ẩm.

+ (4) Hút chân không và nạp gas mới đến giá trị thích hợp. Nếu khí rị rỉ từ ống cảm biến nhiệt, thay van giãn nở. 2.7/ Khơng khí ở trong hệ thống làm lạnh: Hư hỏng: khơng đủ lạnh. Triệu chứng trong hệ thống làm lạnh Nguyên nhân có thể Chẩn đoán Cách khắc phục

+ Áp suất quá cao ở cả hai phía cao áp và thấp áp. + Khí lọt vào hệ thống làm lạnh. + Có khí trong hệ thống làm lạnh. + (1) Thay bình chứa/hút ẩm. + (2) Hút chân không và nạp đủ gas.

+ Ống áp suất thấp nóng. + Hút khơng đủ chân khơng. + Nhìn thấy bọt qua kính quan sát.

2.8/ Độ mở của van giãn nở quá lớn (van giãn nở lắp không đúng/ống cảm biến nhiệt bị hỏng): Hư hỏng: không đủ lạnh. Triệu chứng trong hệ thống làm lạnh Ngun nhân có thể Chẩn đốn Cách khắc phục

+ Áp suất quá cao ở cả hai phía cao áp và thấp áp.

+ Hư hỏng trong van giãn nở hay ống cảm biến nhiệt lắp không đúng. + Quá nhiều gas trong ống phía thấp áp. + (1) Kiểm tra tình trạng lắp ống cảm biến nhiệt. + (2) Nếu (1) bình thường, kiểm tra van giãn nở.

+ Có băng hay quá nhiều sương trên ống phía thấp áp.

+ Van giãn nở

BÀI 3: KỸ THUẬT BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA ĐIỆN LẠNH Ơ TƠ

Giới thiệu:

Bài này đóng vai trị quan trọng giúp cho học viên bày được trình tự và yêu cầu kỹ

thuật, quy trình bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống điều hịa khơng khí trên ơ tô, thành thạo

về kỹ năng thực hành, đồng thời rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên để áp

dụng thực tế ngoài xã hộị

Mục tiêu:

- Trình bày được trình tự và yêu cầu kỹ thuật, quy trình bảo dưỡng và sửa chữa hệ

thống điều hịa khơng khí trên ơtơ.

- Chấp hành đúng quy trình,quy phạm trong nghề cơng nghệ ôtô.

- Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên.

Nội dung:

Một phần của tài liệu Giáo trình điện lạnh ô tô (Trang 89 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)