Cảm biến tiệm cận (Proximity Sensor)

Một phần của tài liệu Giáo trình Đo lường và điều khiển bằng máy tính (Nghề Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa Trình độ Cao đẳng) (Trang 28 - 30)

II. Các loại cảm biến thơng dụng

1/ Cảm biến tiệm cận (Proximity Sensor)

+ Định nghĩa

Hình 21. Nguyên lý cảm biến tiệm cận

Khoảng cách phát hiện: Là khoảng cách xa nhất từ đầu cảm biến đến vị trí vật chuẩn mà cảm biến phát hiện được.

Khoảng cách cài đặt: Là khoảng cách để cảm biến cĩ thể nhận biết vật một cách ổn

định (thường bằng 70% đến 80% khoảng cách phát hiện).

Hình 22. Cảm biến tiệm cận thực tế

+ Đặc điểm

- Phát hiện vật khơng cần tiếp xúc. - Tốc độ đáp ứng nhanh.

- Đầu sensor nhỏ, cĩ thể lắp được ở nhiều nơi.

- Cĩ thể sử dụng trong mơi trường khắc nghiệt.

- Cảm biến tiệm cận là một kỹ thuật để nhận biết sự cĩ mặt hay khơng cĩ mặt của một vật thể với cảm biến điện tử khơng cơng tắc (khơng đụng chạm), cảm biến tiệm cận cĩ một vị trí rất quan trọng trong thực tế, ví dụ phát hiện vật trên dây chuyền để robot bắt

Nguyễn Trường Sanh 29

giữ lấy, phát hiện chai, lon nhơm trên dây chuyền, băng chuyền .... Tín hiệu ngõ ra của cảm biến tiệm cận thường ở dạng logic cĩ hoặc khơng.

+ Phân loại cảm biến tiệm cận điện cảm

Hình 23. Cảm biến loại shielded và unshielded

Cảm biến tiệm cận điện cảm cĩ thể chia ra làm 2 loại: Loại được bảo vệ (Shielded) và loại khơng được bảo vệ (Unshielded), loại khơng được bảo vệ thường cĩ tầm phát hiện lớn hơn loại được bảo vệ.

Cảm biến tiệm cận điện cảm loại shielded cĩ 1 vịng kim loại bao quanh giúp hạn chế vùng diện từ trường ở vùng bên.Vị trí lắp đặt cảm biến cĩ thể đặt ngang bằng với bề mặt làm việc.

Cảm biến tiệm cận điện cảm loại unshielded khơng cĩ vịng kim loại bao quanh. Khơng thể lắp đặt cảm biến ngang bằng bề mặt làm việc (bằng kim loại).

Một số ứng dụng

Nguyễn Trường Sanh 30

Một phần của tài liệu Giáo trình Đo lường và điều khiển bằng máy tính (Nghề Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa Trình độ Cao đẳng) (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)