Bộ nghịch lưu áp ra 1 pha và 3 pha

Một phần của tài liệu Giáo trình Điện tử công suất (Nghề Điện công nghiệp Cao đẳng) (Trang 42 - 43)

- BA là máy biến áp 3 pha dùng để cung cấp cho sơ đồ chỉnh lưu.

2.1. Bộ nghịch lưu áp ra 1 pha và 3 pha

2.1.1 Nguyên tc khng chế

Nghịch lưu điện áp một pha có thể thực hiện bằng nhiều sơ đồ khác nhau. Để xét nguyên tắc tạo ra điện áp xoay chiều trên tải khi nguồn cung cấp cho BBĐ là

một chiều ta sử dụng sơ đồ phổ biến nhất là sơ đồ nghịch lưu cầu một pha. Trên

hình 5.2 là sơ đồ mạch lực (động lực) của nghịch lưu điện áp một pha mắc theo

kiểu cầu (còn thiếu mạch chuyển đổi).

Trong sơ đồ này:

o Ud là nguồn điện áp một chiều cung cấp

cho sơ đồ BBĐ, trong công nghiệp thì

thường là điện áp ra của sơ đồ chỉnh lưu.

o Tụ C0 là tụ lọc, nó góp phần tạo cho nguồn cung cấp có tính chất nguồn điện áp. Tụ C0

đảm bảo cho điện áp trên 2 cực nguồn

không đổi và đảm bảo tính dẫn dịng hai

chiều của nguồn.

o Các tiristor T1, T2, T3, T4 là các tiristor chính dùng để biến điện áp một chiều thành điện áp xoay chiều.

o Các diode D11, D22, D33, D44 mắc thành một sơ đồ cầu và được gọi là cầu

diode ngược, nó cho phép phụ tải có tính cảm kháng trả lại năng lượng phản kháng cho nguồn.

o Zt là phụ tải xoay chiều của BBĐ, trong trường hợp tổng qt thì Zt có thể có đầy đủ các phần tử như: điện trở Rt; điện cảm Lt; điện dung Ct và sức phản điện động Et. Thông thường ta xét loại phụ tải điện trở-điện cảm (Rt- Lt), đây là loại tải xoay chiều hay gặp nhất, vì ngay cả động cơ xoay chiều

khơng đồng bộ cũng có thể thay thế tương đương bằng dạng tải này.

Nguyên tắc khống chế:

Để tạo ra điện áp xoay chiều trên tải Zt người ta khống các tiristor chính của

BBĐ làm việc theo qui luật như sau:

- Khi cần có nửa chu kỳ dương của điện áp trên tải người ta khống chế mở

hai van T1, T2 và khoá hai van T3, T4. Lúc đó điện áp trên tải

(cũng là điện áp giữa 2 điểm A và B) sẽ là: ut=Ud .

- Khi cần có nửa chu kỳ âm của điện áp trên tải người ta khống chế mở hai van T3, T4 và khoá hai van T1, T2. Lúc đó

điện áp trên tải sẽ là: ut=-Ud .

Nhờ việc khống chế các van làm việc theo qui luật như trên và lặp đi lặp lại với chu kỳ bằng chu kỳ điện áp ra yêu cầu ta có điện áp trên tải là điện áp

ut Ud T1,T2 më T1,T2 më 3 2   0 T3,T4 më T3,T4 më -Ud Hình 5.3

43 xoay chiều có dạng hình chữ nhật (còn gọi là dạng sin chữ nhật). Đồ thịđiện áp

Một phần của tài liệu Giáo trình Điện tử công suất (Nghề Điện công nghiệp Cao đẳng) (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)