Những giải phỏp từ phớa doanh nghiệp

Một phần của tài liệu 562 Phát triển hệ thống bán lẻ của Việt Nam (Trang 25 - 31)

2.1 Tiến hành nghiờn cứu thị trường để xỏc định khỏch hàng mục tiờu và mụ hỡnh trung tõm thương mại phự hợp với điều kiện của Việt Nam:

Đõy là một vấn đề rất quan trọng mà cỏc doanh nghiệp cần phải cõn nhắc trước khi đi vào ngành kinh doanh mới này. Những bài học từ thực tiễn hoạt động 10 năm qua cú thể giỳp cỏc doanh nghiệp nhận thức đầy đủ ý nghĩa của việc này.

Trước hết cỏc trung tõm thương mại phải xỏc định được cỏc khỏch hàng mục tiờu của mỡnh. Cỏc doanh nghiệp phải coi trung tõm thương mại khụng phải là phục vụ cho cỏc "siờu khỏch hàng", "siờu giỏ" mà phải là nơi phục vụ, đỏp ứng nhu cầu của tất cả mọi người. Đặc biệt phải chỳ ý tới tầng lớp bỡnh dõn - một tầng lớp đụng đảo nhất và cũng cú đời sống ngày càng được nõng cao.

Từ việc xỏc định khỏch hàng mục tiờu doanh nghiệp sẽ lựa chon mụ hỡnh cửa hàng phự hợp cho mỡnh. Mụ hỡnh chung mà cỏc trung tõm thương mại sẽ phỏt triển thời gian tới:

Hàng tiờu dựng hàng này + Giỏ thấp + Tự phục vụ + Giờ mở cửa thuận tiện . + Bói để xe miễn phớ.

Đối với vấn đề danh mục hàng húa, trung tõm thương mại luụn phải cố gắng để cú thể cung cấp đủ mọi chủng loại phục vụ mọi nhu cầu trong cuộc sống, với nhiều mức giỏ từ thấp đến cao, tập trung số lượng ở cỏc mặt hàng phục vụ tầng lớp nhõn dõn cú thu nhập trung bỡnh. Chủ yếu tập trung vào hàng tiờu dựng hàng ngày - hàng cú chất lượng đảm bảo theo tiờu chuẩn. Nờn dự kiến một tỷ lệ một hàng nội chiếm đa số và cú xu hướng tăng dần. Điều này đảm bảo nguồn hàng chắc chắn và giảm tối thiểu chi phớ vận chuyển, thuế cho cỏc trung tõm thương mại ...

2.2 Thu mua và quản lý hàng húa:

Trong tỡnh hỡnh kinh doanh như hiện nay, nờn chăng cỏc trung tõm thương mại sẽ cựng nhau hợp tỏc bằng việc thành lập một trung tõm mua hàng chung cú chức năng thu mua hàng húa và cung cấp cho cỏc trung tõm thương mại thành viờn. Giải phỏp này cho phộp cỏc trung tõm thương mại cú

thể mua với số lượng lớn, do đú sẽ cú khả năng mua trực tiếp từ cỏc nhà sản xuất, khụng phải mua qua trung gian như hiện nay. Ngoài ra, mua hàng với số lượng lớn sẽ được hưởng tỷ lệ chiết khấu cao từ phớa nhà sản xuất hoặc nhà cung ứng. Hơn nữa, cỏc trung tõm thương mại sẽ trỏnh được tỡnh trạng nhập hàng nhỏ giọt do sợ đọng vốn nhưng thực tế rất bị động và khụng thực sự hiệu quả.

2.3 Đào tạo và quản lý nhõn viờn:

Một vấn đề khỏc khụng kộm phần quan trọng là xõy dựng chương trỡnh tuyển chọn huấn luyện và nõng cao tinh thần làm việc cho nhõn viờn. Cần đặt tiờu chuẩn rừ ràng và tiến hành tuyển chọn nghiờm tỳc. Cụng tỏc huấn luyện nhõn viờn phải do cỏn bộ cú chuyờn mụn và kinh nghiệm đảm nhiệm, mời chuyờn gia giảng dạy cho một khúa đào tạo. Tạo bầu khụng khớ thoải mỏi nhưng nghiờm tỳc trong khi làm việc.

2.4 Hoạt động marketing:

-Tỡm một phong cỏch riờng: Mỗi trung tõm thương mại phải tạo ra một

phong cỏch riờng cho mỡnh. Điều này càng cú ý nghĩa khi bước vào thời kỳ cạnh tranh gay gắt. Hầu hết cỏc trung tõm thương mại chưa cú một logo riờng trờn bảng hiệu hay trờn ấn phẩm quảng cỏo, tỳi gúi hàng.

-Về quảng cỏo, cỏc giải phỏp trước mắt là: tăng cường cỏc panụ,

băngrụn về khuyến mại hay những mặt hàng mới và về hỡnh ảnh trung tõm thương mại ở nơi cụng cộng. Để sẵn một thụng bỏo danh mục cỏc sản phẩm mới được tập hợp, phỏt hành hàng tuần hoặc hàng ngày đặt trước cửa ra vào siờu thị. Tăng cường quảng cỏo những sản phẩm mới trờn sỏch bỏo tạp chớ (nếu nhà sản xuất khụng quảng cỏo). Thiết kế lại cỏc tỳi đựng hàng cú hỡnh

ảnh, màu sắc gõy ấn tượng mạnh với tờn siờu thị được in nổi bật. Cú thể thiết kế quà tặng cho khỏch hàng mang biểu tượng của trung tõm thương mại .

-Cỏc trung tõm thương mại cần tăng cường nghiờn cứu khỏch hàng và nhu cầu của khỏch hàng: Trước mắt, mỗi trung tõm thương mại cần phải cú

bộ phận chuyờn trỏch nghiờn cứu về thị trường, về nhu cầu, tõm lý và hành vi người tiờu dựng. Cụng việc này phải tiến hành một cỏch cú bài bản và kết hợp với nghiờn cứu tỡnh hỡnh khỏch hàng của cỏc đối thủ cạnh tranh. Ngoài ra, cụng tỏc phõn tớch kết quả kinh doanh cũng cần được tổ chức lại một cỏch nghiờm tỳc và khoa học hơn... cỏc doanh nghiệp cú thể học hỏi cỏc kỹ năng này ở những nhà kinh doanh trung tõm thương mại trờn thế giới.

2.5 Đa dạng húa phương thức bỏn hàng:

Ngày nay, như đó thấy cỏc trung tõm thương mại trờn thế giới khụng giới hạn phạm vi bỏn hàng trong cỏc cửa hàng mà mở rộng ra rất nhiều hỡnh thức khỏc. Cỏc trung tõm thương mại Việt Nam, trước sự thỳc ộp phải tồn tại trong cuộc cạnh tranh, đó tỡm đến cỏch bỏn hàng qua điện thoại song vẫn ở mức độ hạn chế. Những hỡnh thức bỏn hàng hiện đại tuy chưa thực sự phỏt triển ở Việt Nam song chỳng là những biện phỏp marketing trực tiếp rất hữu hiệu.

KẾT LUẬN

“ Việt Nam là một nước cú tốc độ tăng trưởng kinh tế khỏ ấn tượng và một lực lượng dõn số trẻ là khỏch hàng tiềm năng của những khu mua sắm kiểu Wal-Mart.Chỳng tụi đó sẵn sàng cho ngày thõm nhập thị trường.” Bill Wertz, phỏt ngụn viờn Wal-Mart nhận định.

Với nền kinh tế tăng trưởng nhanh và ổn định, thu nhập đầu người tiếp tục được cải thiện, quy mụ dõn số lớn và sự thay đổi phõn bổ dõn cư theo hướng đụ thị húa và cụng nghiệp húa, lượng dõn cư sống ở nụng thụn giảm…, Việt Nam đang là địa điểm hấp dẫn cỏc nhà đầu tư kinh doanh siờu thị xuyờn quốc gia. Và một trong những nội dung quan trọng của chiến lược phỏt triển siờu thị đến năm 2010 là xõy dựng quy hoạch siờu thị thống nhất trờn phạm vi cả nước, phỏt triển siờu thị lớn mạnh nhất. Để đạt được những mục tiờu này trước hết nhà nước cần xõy dựng cỏc cơ chế chớnh sỏch khuyến khớch hỗ trợ phỏt triển siờu thị. Để cú thể phỏt huy được sức mạnh, cỏc siờu thị cần duy trỡ mối quan hệ tốt với cỏc nhà cung cấp trờn cơ sở bỡnh đẳng, cựng cú lợi, cựng chia sẻ rủi ro. Cần tạo dấu ấn về dịch vụ của siờu thị qua việc xõy dựng phong cỏch riờng và độc đỏo, phương thức phục vụ văn minh hiện đại hơn.

Riờng đối với cỏ nhõn người tiờu dựng, mỗi người tiờu dựng Việt Nam cũng nờn cú ý thức rằng “ Người Việt Nam dựng hàng Việt Nam” đú mới thực sự là người yờu nước, và là người cú ý thức xõy dựng và bảo vệ đất

nước. Điều này sẽ gúp phần tạo ra tiền đề phỏt triển nền kinh tế Việt Nam núi chung và hệ thụng bỏn lẻ của Việt Nam sau khi gia nhập WTO.

Mục lục

Trang

Lời mở đầu...1

Phần I: Những hiểu biết chung về hệ thống bán lẻ 3 1. Bán lẻ và các hình thức của bán lẻ...3

1.1 Bán lẻ là gì...3

1.2 Các yếu tố cấu thành bán lẻ...3

1.3 Đặc trng của bán lẻ...4

1.4 Mục tiêu bán hàng trong các công ty bán lẻ………...4

1.5 Các hình thức trong bán lẻ...5

Phần II: Thực trạng về hệ thống bán lẻ ở Việt Nam hiện nay 1 Hệ thống bỏn lẻ ở Việt Nam 1.1 G7 Mart - Hệ Thống Sieu Thị Của Người Việt ...9

1.2 Siêu thị Metro……….9

2.Đỏnh giỏ chung về hệ thống bỏn lẻ ở Việt Nam 2.1 Điểm mạnh ………..11

2.2 Điểm yếu...16

3. Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp...18

3.1 Cơ hội ...19

3.2 Thách thức ...19

Phần III: Một số ý kiến đề xuất để phát triển hệ thống bán lẻ ở Việt Nam 1. Cỏc giải phỏp từ phớa Chớnh phủ...23

2. Những giải phỏp từ phớa doanh nghiệp...25

Kết luận...29

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Giỏo trỡnh kinh tế và quản lớ cụng nghiệp PGS-TS NGUYỄN ĐèNH PHAN

nhà xuất bản đại học kinh tế quốc dõn.

2.Giỏo trỡnh Maketing nhà xuất bản đại học kinh tế quốc dõn. 3.Trang web www.Dantri.com.vn

4.Trang web www.moi.gov.vn.

5.Trang web www.Baothuongmai.com.vn 6.Trang web www.vov.Org.vn

7.Trang web www.Viettrade.gov.vn.

8.Tạp chớ nghiờn cứu khoa học sinh viờn đạ học kinh tế quục dõn. 9.Thời bỏo ngõn hang (72/2006).

Một phần của tài liệu 562 Phát triển hệ thống bán lẻ của Việt Nam (Trang 25 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(31 trang)
w