Mục tiêu:
- Trình bày được cách xác định cực tính, trình tự thực hiện xác định cực tính động cơ 3 pha dùng nguồn 1 chiều, xoay chiều.
- Xác định được cực tính động cơ 3 pha bị mất dấu, khắc phục được những sai phạm thường gặp đạt yêu cầu kỹ, mỹ thuậtđảm bảo an toàn cho người và thiết bị.
- Vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực hiện kỹ năng đạt yêu cầu, rèn luyện tính cẩn thận, an tồn điện, chính xác, tác phong cơng nghiệp.
Nội dung chính:
1. Xác định cực tính dùng nguồn 1 chiều 1.1. Ý nghĩa của việc xác định cực tính 1.1. Ý nghĩa của việc xác định cực tính
-Trong trường hợp các đầu dây ra của động cơ khơng cịn kí hiệu thì phải tiến hành xác định đầu đầu, đầu cuối của các pha (còn gọi là xác định cực tính của cuộn dây), sau đó mới có thể tiến hành đấu dây vận hành động cơ
Bộ dây quấn stato động cơ xoay chiều ba pha gồm ba cuộn dây giống nhau và được đặt lệch nhau 120 độ điện trên các rãnh của stato.
Các cuộn dây này thường được kí hiệu là :
- Cuộn dây A-X tương ứng với pha A - Cuộn dây B-Y tương ứng với pha B - Cuộn dây B-C tương ứng với pha C
Theo qui luật lồng dây, các đấu dây ra có trật tự đầu đầu, đầu cuối (hay cịn gọi là cực tính). Thường kí hiệu các đầu đấu là A, B, C còn các đầu cuối là X, Y, Z. Động cơ chỉ có thể hoạt động bình thường khi cực tính các đấu dây được xác định đúng. Nhưng trong thực tế ta gặp một số động cơ bị mất ký hiệu cực tính ở các đầu dây như đã quy ước. Do đó ta phải xác định lại.
- Xácđịnhcựctínhlàxácđịnhđầucáccuộndây theochiềuquấnđểđấunốicác cuộn tạo ra từ trường có chiều thích hợp
- Xác định cực tính chỉ thực hiện khi máy điện có nhiều cuộn dây cần đấunốivới nhau hoặc đấu nối với nguồn để làm việc.
31
- Để tìm ra cuộn dây cùng chiều quấn (đầu đầu, đầu cuối) ta thực hiện theo các phương pháp xác định cực tính bằng nguồn 1 chiều.
1.2. Sơ đồ thí nghiệm
- TheođịnhluậtcảmđiệntừthìtrongcuộnBYsẽsinhrasứcđiệnđộngEcư.Do từ thơnga đang giảm, nên từ thơng bcủa dịng điện do Ecư sinh ra phảicùngchiều với a (để chống lại sự giảm). Vậy chiều của Ecư ở trạng thái Kchuyển từ đóng sang ngắt được xác định như hình.
- Kết luận: Nếu K chuyển từ trạng thái đóng sang ngắt mà điện áp cảm ứng có giá trị dương (kim vơn mét quay theo chiều dương của thang chia) thì đầu nối với cực (+) của vơn mét có cùng cực tính với đầu dây nối vào cực (+) của nguồn một chiều.
1.3. Trình tự thực hiện xác định cực tính dùng nguồn 1 chiều
- Xác định cực tính bằng nguồn một chiều ta có thể xác định theo sơ đồ sau:
Hình 4.3.Sơ đồ xác định cực tính động cơ ba pha bằng nguồn một chiều
1.3.1. Xác định hai đầu dây của từng pha
- Xác định 2 đầu dây của từng cuộn dây pha của động cơ bằng ơmmét.
Hình 4.2.Sơ đồthí nghiệmxác định cực tính động cơ ba pha bằng nguồn một
32
- Dùng đồng hồ vạn năng thang đo điện trở đo thông mạch lần lượt 6 đầu dây;
-Với các cặp đấu dây cho giá trị điện trở khác 0, khác ∞ là 2 đầu của 1 pha. Đánh dấu các cặp dây lần lượt là 1-1’; 2-2’; 3-3’
1.3.2. Gán đầu đầu, đầu cuối cho pha A
- Chọn một pha bất kì làm pha A. Trong pha A ta lại chọn một đầudây bất kì làm đầu đầu (đầu A), đầu còn lại sẽ là đầu cuối (đầu X).
1.3.3. Xác định đầu đầu, đầu cuối cho 2 pha còn lại
- Đấu nối nguồn 1 chiều, công tắc K vào pha A( A – dương nguồn; X- âm nguồn); Đấu volkế 1 chiều váo 2 đầu 2-2’ ( 2 – dương đồng hồ; 2’- âm đồng hồ; như sơ đồ trên hình 4.1)
- Chuyển trạng thái công tắc K (mở đóng), quan sát volkế tại thời điểm đóng cơng tắc:
+ Kim đồng hồ dịch chuyển chiều dương => 2 là đầu B, 2’ là đầu Y + Kim đồng hồ dịch chuyển chiều âm=> 2 là đầu Y, 2’ là đầu B - Thực hiện tương tự với cặp dây 3 – 3’để xác định pha C
1.3.4. Đấu động cơ vào nguồn, vận hành thử
- Dùng bút thử điện kiểm tra nguồn, ngắt nguồn điện
- Đấu dây động cơ hình sao hoặc tam giác ( căn cứ thơng số động cơ) vào nguồn điện 3 pha
- Đóng cầu dao nguồn cho động cơ hoạt động và quan sát; tiếng kêu êm, tốc độ quay đều là đấu đúng
- Ngắt điện nguồn
- Chú ý: Ngắt nguồn ngay khi thấy động cơ hoạt động bất thường.
33 Y A B Z C X P1 P2 P3
1.3.5.Bảng sai phạm thường gặp, nguyên nhân và biện pháp phòng tránh, khắc phục