16. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh
2.5. Một số chỉ tiêu tài chính của cơng ty VLXD Bỉm Sơn.
Bảng 2.5Các chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận HĐSXKD của công ty CP VLXD Bỉm Sơn Chỉ tiêu ĐVT Năm 2015 Năm2016 Năm2017 So sánh 2016/2015 So sánh 2017/2016 Số tiền Tỷ lệ% Số tiền Tỷ lệ% 1.Lợi nhuận trước thuê
và lãi vay
Triệu
đồng 15.317 5.922 5.467 (9.395) (61,33) (455) (7,7) 2.Lợi nhuận sau thuế. Triệuđồng 8.147 2.731 2.320 (5.416) (66,5) (411) (15,05) 3.VKD bình quân. Triệuđồng 82.243,5 72.902 77.181 (9.341,5) (11,3) 4.279 5,9 4.Vốn chủ sở hữu bình quân Triệu đồng 18.833,5 22.630 22.573,5 3.796,5 20,2 (56,5) (0,25) 5.DTT Triệuđồng 155.059 121.589 93.578 (33.470) (21,6) (28.011) (23,03) 6.giá thành tiêu thụ sản phẩm Triệu đồng 139.361 115.692 88.177 (23.669) (17) (27.515) (23,8) 7.ROI(7)=(1):(3)*100 % 18,6 8,1 7,1 (10,5) (56,45) (1) (12,34) 8.ROA(8)=(2):(3)*100 % 9,9 3,7 3 (6,2) (62,6) (0,7) (18,9) 9.ROE(9)=(2):(4)*100 % 43,2 12 10 (31,2) (72,2) (2) (16.7) 10.ROS(10)=(2):(5)*100 % 5,2 2,2 2,5 (3) (60) 0,3 13,6
Nhận xét : Nhóm chỉ tiêu tỷ suất sinh lời : qua bảng số liệu trên có thể
thấy các chỉ số về khả năng sinh lời của doanh nghiệp đang có xu hướng giảm, chứng tỏ tình hình tài chính của doanh nghiệp khơng được tốt.
Chỉ tiêu ROI( tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh):chỉ tiêu này đang có xu
hướng giảm mạnh qua 3 năm 2015-2017, cụ thể: năm 2015 là 18,6%, năm 2016 là 8,1%, giảm 10,5% so với năm 2015- tương ứng với tỷ lệ giảm 56,45%, năm 2017giảm xuống còn 7,1%, giảm 0,1% so với năm 2016- tương ứng với tỷ lệ giảm 12,34%. Điều này chứng tỏ khả năng sinh lời của VKD chưa tính đến ảnh hưởng của lãi vay và thuế thu nhập doanh nghiệp cịn chưa tốt. Doanh nghiệp cần có kế hoạch sử dụng vốn hợp lý,tiết kiệm , hiệu quả giúp tăng doanh thu dẫn tới tăng lợi nhuận.
Chỉ tiêu ROA( tỷ suất sinh lời của tài sản): cũng khá thấp và có sự giảm
nghiệp chỉ thu về được 9,9 đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2016: thu được 3,7đồng lợi nhuận và năm 2017 thu được 3 đồng lợi nhuận. Năm 2016 so với năm 2015 thì chỉ tiêu này giảm 6,2 đồng lợi nhuận –tương ứng với tỷ lệ giảm 62,6%, năm 2017 giảm 0,7đồng lợi nhuận – tương ứng với tỷ lệ giảm 18,9%. Chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản cố định của DN còn chưa cao, sức sinh lời của tài sản thấp. Hay nói cách khác cơng ty đang gặp khó khăn trong việc mở rộng kinh doanh, khó phát triển theo chiều rộng.
Chỉ tiêu ROE(tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu): năm 2015 là 43,2%,
năm 2016 là 12%, so với năm 2015 giảm với tỷ lệ 72,2%. Năm 2017 là 10%, giảm với tỷ lệ 16,7% so với năm 2016. Sở dĩ chỉ tiêu này giảm là do lợi nhuận sau thuế và vốn chủ sở hữu bình quân trong 3 năm giảm: Lợi nhuận sau thuế năm 2015 là 8.147trđ, năm 2016 là 2.731trđ, so với năm 2015 giảm 5.416trđ - tương ứng tỷ lệ giảm 66.5 %. Năm 2017 so với năm 2016 giảm 411trđ - tương ứng với tỷ lệ giảm 15,05%.
. Vốn chủ sở hữu bình quân : năm 2015 là 82.243.5trđ, năm 2016 tăng 3.796,5trđ( tỷ lệ tăng 20,2%) so với năm 2015, năm 2017 so với năm 2016 giảm 56,5trđ-tương ứng với tỷ lệ giảm 0,25%.Điều này cho thấy hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu giảm đảng kể, sức sinh lời của vốn chủ sở hữu giảm, doanh nghiệp ít có khả năng đầu tư.
Chỉ tiêu ROS(tỷ suất lợi nhuận doanh thu): năm 2015: trong 100 đồng
DTT công ty thu được 5,2 đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2016 và 2017 thu được lần lượt là 2,2 và 2,5 đồng lợi nhuận, năm 2017 giảm 0,3 đồng lợi nhuận sau thuế - tương ứng với tỷ lệ giảm 13,6% so với năm 2016. Như vậy có thể thấy rằng chỉ tiêu ROS trong những năm qua rất thấp, hiệu quả sử dụng chi phí chưa tốt, lãng phí vốn, doanh nghiệp cần tăng cường kiểm sốt chi phí tại các bộ phận.
Như vậy có thể thấy rằng chỉ tiêu ROS trong những năm qua rất thấp, hiệu quả sử dụng chi phí chưa tốt, lãng phí vốn, doanh nghiệp cần tăng cường kiểm sốt chi phí tại các bộ phận.