- Dễ bị lún, nứt, dễ bị dị khí ra ngồi khơng khắc phục được.
Chương 7: Nhiên liệu sinh học 7.1 Nhiên liệu sinh học là gì?
7.3 Cồn sinh học (bio-ethanol)
Cồn sinh học là một loại nhiên liệu thay thế dạng cồn, được sản xuất bằng phương pháp lên men và chưng cất các loại ngũ cốc chứa tinh bột như bắp, lúa mì, lúa mạch. Hoặc sản xuất từ cây, cỏ có chứa cellulose.
137 Cồn sinh học là chất phụ gia để tăng trị số Octane (trị số đo khả năng kích nổ) và giảm khí thải độc hại của xăng.
Trong chính sách năng lượng của mình, từ khối EU đến Mỹ, Trung Quốc, Australia, Nhật Bản… đều chú trọng đến ứng dụng ethanol.
Ưu nhược điểm của cồn sinh học:
Ưu điểm:
• Chỉ số Octan cao hơn xăng, cháy sạch hơn, phát thải ít CO hơn và giảm đáng kể lượng buội than, SOx.
• Nhiệt ẩn hóa hơi cao nên có hiện tượng làm mát bên trong và điều này cho phép xylanh nạp đầy hơn.
• Khơng cần thay đổi nhiều kết cấu của phương tiện khi dùng nhiên liệu cồn.
• Động cơ xăng khi sử dụng hỗn hợp xăng _cồn với hàm lượng nhỏ hơn 20%, thì khơng cần thiết cải tạo lại động cơ cũ.
• Cồn có thể kết hợp với 10% nhiên liệu diesel. Mức độ phát thải ô nhiễm NOx, HC giảm đáng kể khi dùng nhiên liệu diesel pha cồn.
Nhược điểm:
• Cồn có chứa axít axêtic gây ăn mịn kim loại, ăn mịn các chi tiết máy động cơ làm giảm thời gian sử dụng động cơ.
• Nhiệt trị cồn thấp, thùng nhiên liệu lớn. • Đầu tư ban đầu cao.
• Ngọn lửa của nhiên liệu cồn cháy khơng có màu, gây khó khăn trong việc nghiên cứu quá trình cháy của nhiên liệu cồn.
• Các độc chất tiềm ẩn trong nhiên liệu cồn vẫn đang trong quá trình nghiên cứu.