0,1702 lit B 0,3584 lit C 0,448 lit D 0,336 lit

Một phần của tài liệu Bài tập theo phương pháp. (Trang 35 - 40)

CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG – VẬN TỐC PHẢN ỨNG

1.Cỏch tớnh hiệu ứng nhiệt :

Tớnh theo lien kết E

Q = Tổng E sản phẩm – Tổng E ban đầu

Tớnh theo sinh nhiệt :

Q = Tổng Sn Sản phẩm – Tổng Sn ban đầu Sinh nhiệt của đơn chất bằng 0

2.Vận tốc tức thời của phản ứng là

Xột phản ứng : m A + n B → p C + q D Vận tốc của phản ứng là : V = k . [A]m . [B]n

Trong đú K là hằng số tốc độ phản ứng , chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ , [] là nồng độ mol/l của cỏc chất . A , B là cỏc chất khớ hay dung dịch

3.Vận tốc trung bỡnh của phản ứng : v = -1/m . [A2 - A1] /[t2 – t1] = 1/p . [C2-C1]/[t2-t1]

4.Sự phụ thuộc của vận tốc vào nhiệt độ phản ứng . Vt2 = Vt1. γ(t2-t1)/10 . Trong đú γ là hệ số nhiệt của phản ứng . là số lần tăng của vận tốc phản ứng khi tăng lờn 10o C . 5.Phản ứng thuận nghịch và cõn bằng húa học Xột phản ứng thuận nghịch : m A + n B → p C + q D Vt = Kt . [A]m.[B]n Vn = Kn . [C]p.[D]q Từđú ta cú hằng số cõn bằng của phản ứng : Kcb = Kt/Kn = [C]p.[D]q/ [A]m.[B]n

A + B = 2C

Tốc độ phản ứng là V = K . [A].[B] . Thực hiện phản ứng này với sự khỏc nhau về nộng độ ban đầu mỗi chất

Trường hợp 1 : Nồng độ mỗi chất là 0,01 mol/l Trường hợp 2 : Nồng độ mỗi chất là 0,04 mol /l

Trường hợp 3 : Nồng độ của chất A là 0,04 mol/l của chất B là 0,01 mol/l . Tớnh tốc độ phảứng của mỗi trường hợp . So sỏnh

Cõu 2 : Tốc độ phản ứng húa học được biểu diễn theo phương trỡnh v = K . [A]x.[B]y . Giu nồng độ B khụng đổi , tăng A lờn hai lần thỡ tốc độ phản ứng tăng 2 lần

Giu nồng độ A khụng đổi , tăng B lờn hai lần thỡ tốc độ phản ứng tăng 4 lần . hóy tớnh x , y

Cõu 3 : Cho phản ứng của cỏc chất khớ sau : Ak + 2Bk→ Ck + Dk

Hỏi tốc độ phản ứng tăng hay giảm bao nhiờu lần đối với mỗi trường hợp sau [A]’ = 2[A] và [B’] = 2[B]

[A]’ = ẵ [A] và [B’] = 2[B]

b.Nếu nồng độ của A , B ban đầu khụng đổi thỡ tốc độ phản ứng (1) tăng bao nhiờu lần nếu nhiệt độ tăng lờn 40 độ C . Biết rằng cứ tăng lờn nhiệt độ thờm 10 độ C thỡ phản ứng tăng 2 lần .

Cõu 4 : Xột phản ứng : m A + n B → p C + q D TN1 : [A] = 0,5M , [B] = 0,5 M , v1 = 62,5 .10-4 mol/l.S TN2 : [A] = 0,5M , [B] = 0,8 M , v2 = 16 .10-3 mol/l.S TN3 : [A] = 0,8M , [B] = 0,8 M , v3 = 2,56 .10-2 mol/l.S

a.Dựa vào cỏc giỏ trị trờn hóy xỏc định m , n b.Tớnh hằng số tốc độ phản ứng .

Cõu 5 : Nồng độ ban đầu của SO2 và O2 trong hệ là

SO2 + O2 = SO3 trương ứng là 4 mol/l và 2 mol/l

A.Tớnh hằng số cõn bằng của phản ứng biết rằng khi đạt cõn bằng cú 80% SO2 phản ứng B.Để cõn bằng cú 90% SO2 phản ứng thỡ lượng oxi lỳc đầu lấy vào là bao nhiờu

C.Nếu tăng ỏp suất lờn hai lần thỡ cõn bằng chuyển dịch theo chiều nào .

DẠNG 16 : BÀI TOÁN TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG

Cõu 1 : Cho 1,12 gam bột Fe và 0,24 gam bột Mg tỏc dụng với 250 ml dung dịch CuSO4 khuấy nhẹ cho

đến khi màu xanh mất đi . Nhận thấy khối lượng kim loại sau phản ứng là 1,88 gam . Nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 là bao nhiờu .

A.0,15M B.0,05M C.0,1M D.0,12M

Cõu 2 : Hai thanh kim loại giống nhau đều cựng nguờn tố R và húa trị II và cú cựng khối lượng . Cho thanh thứ nhất vào dung dịch Cu(NO3)2 và thanh thứ hai vào dung dịch Pb(NO3)2 . Sau một thời gian khi số mol 2 muối bằng nhau , lấy 2 thanh kim loại đú ra khỏi dung dịch thấy khối lượng thanh thứ nhất giảm 0,2% cũn khối lượng thanh thứ hai tăng 28,4% . Nguyờn tố R là nguyờn tố nào dưới đõy .

Mg , Cu , Fe , Zn

Cõu 3 : Hai thanh kim loại cựng chất cú khối lượng bằng nhau . Một được ngõm trong dung dịch CuCl2

, một được ngõm trong dung dịch CdCl2 . Sau một thời gian phản ứng , người ta nhận thấy khối lượng lỏ kim loại ngõm trong dung dịch CuCl2 tăng 1,2 % và khối lượng lỏ kim loại kia tăng 8,4% . Biết số mol

CuCl2 và CdCl2 trong hai dung dịch giảm như nhau và kim loại bị oxi húa thành ion kim loại cú điện tớch +2 . Tỡm kim loại đó dựng .

Cõu 4 : Ngõm một lỏ Zn kim loại vào dung dịch cú chứa 8,32 gam CdSO4 , sau khi phản ứng dung dịch khụng cũn Cd2+ thỡ thấy thanh kim loại tăng 2,35% so với ban đầu . Khối lượng Zn ban đầu là .

A.81g B.8 g C.13 g D.80 g

DẠNG 17 : BÀI TOÁN NỒNG ĐỘ PHẦN TRĂM

Cõu 1 : Hũa tan hoàn toàn 10,2 gam oxit kim loại kim loại húa trị III cần 331,8 gam dung dịch H2SO4

thỡ vừa đủ . Dung dịch sau phản ứng cú nồng độ 10% . Cụng thức phõn tử của oxit kim loại là .

A.Fe2O3 B.Al2O3 C.Cr2O3 D.Mn2O3

Cõu 2 : Hũa tan một kim loại M húa trị II vào dung dịch HCl 14,6% được dung dịch muối cú nồng độ

18,19% . Tỡm M

Cõu 3 : Hũa tan vừa đủ một hidroxit của kim loại M cú húa trị II trong dung dịch H2SO4 20% thu được dung dịch muối cú nồng độ 27,21% . Tỡm M

Cõu 4 : Cho một lỏ đồng cú khối lượng 10 gam vào 250 gam dung dịch AgNO3 4% . Khi lấy lỏ đồng ra thỡ khối lượng muối AgNO3 trong dung dịch giảm 17% . Khối lượng lỏ đồng sau phản ứng là bao nhiờu

Cõu 5 : Hũa tan 20 gam muối K2SO4 vào 150 gam nước được dung dịch A , điện phõn dung dịch A với

điện cực trơ cho đến khi được dung dịch cú nồng độ phần trăm là 14,925% . Thể tớch khớ sinh ra ở anot ( 20 độ C , 1 atm ) là bao nhiờu .

DẠNG 18 : NHIỀU KIM LOẠI + NHIỀU MUỐI

Cõu 1 :Cho 40 gam hỗn hợp Mg và Fe vào 2.4 lit dung dịch AgNO3 0.5 khi phản ứng xong thu được 126.4 gam hỗn hợp 2 kim loại . Vậy Fe chiếm :

A. 58.34% B.70 % C.79.2% D.Kết quả khỏc

Cõu 2 :Cho m gam hỗn hợp Mg và Fe vào 0.8 lit dung dịch AgNO3 0.5 M khi phản ứng xong thu được 78.4 gam hỗn hợp 3 kim loại . Gớa trị của m là :

Một phần của tài liệu Bài tập theo phương pháp. (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)