Kiến nghị đối với chính quyền địa phương

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay xóa đói giảm nghèo tại Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội chi nhánh huyện Yên Lạc tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 37 - 43)

2.3.3.2 .Nguyên nhân chủ quan

3.2 Kiến nghị đối với chính quyền địa phương

Thực hiện nghị định 78/2002NĐ-CP của chính phủ về cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách, đề nghị UBND huyện Yên Lạc hàng năm một phần nguồn tăng thu, tiết kiệm chi từ ngân sách địa phương để NHCSXH huyện thực hiện cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác.

Đề nghị cho cán bộ làm công tác XĐGN ở các xã là chuyên trách , thực tế đang kiêm nhiệm nên hiệu quả không cao.

Đề nghị UBND các xã , thị trấn chấp hành tốt các quy định về thành lập tổ tiết kiệm và vay vốn, bình xét cho vay công khai, dân chủ; xác nhận danh sách hộ nghèo, hộ gia đình chính sách có đủ điều kiện vay vốn. phối hợp với NHCSXH , các tổ chức hội, các tổ tiết kiệm và vay vốn tham gia kiểm tra giám sát việc sử dụng vốn vay, trả nợ, trả lãi của người vay.

Đề nghị cấp ủy, chính quyền địa phương chỉ đạo các nghành, các cấp, ban chỉ đạo chương trình xóa đói giảm nghèo phối hợp với các tổ chức chính trị - xã hội tổ chức lồng ghép các chơng trình, dự án sản xuất kinh doanh, chuyển đổi cơ cấu lựa chọn cây trồng vật nuôi, nghành nghề, các chương trình chuyển giao công nghệ, khuyến công, khuyến nông, khuyến ngư hướng dẫn thị trường với việc sử dụng vốn tín dụng kết hợp với chương trình kinh tế với chương trình cải tạo mơi trường sống tại nông thôn, hướng dẫn người vay sử dụng vốn đúng mục đích, có hiệu quả và hạn chế rủi ro.

KẾT LUẬN

Xét trên cả phương diện lý luận và thực tiễn, chương trình XĐGN đóng vai trị quan trọng và là một đòi hỏi bức xúc trong sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước; Tín dụng đối với hộ nghèo là một trong những yế u tố vật chất thúc đẩy nhanh quá trình XĐGN.

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng hộ nghèo của NHCSXH chi nhánh huyện Yên Lạc là việc làm có ý nghĩa thiết thực cả về lý luận và thực tiễn.

Những ý kiến đề xuất trong luận văn tốt nghiệp chỉ là một đóng góp nhỏ trong tổng thể các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo của huyện Yên Lạc. Tuy nhiên những giải pháp đó có thể phát huy tác dụng nếu có sự nỗ lực phấn đấu của NHCSXH chi nhánh huyện Yên Lạc

Với những hiểu biết của bản thân và thời gian nghiên cứu có hạn, chắc chắn cịn nhiều thiếu sót và hạn chế. Vì vậy, những nội dung thể hiện trong bài viết chắc chắn cịn phải bổ sung nên tơi rất mong muốn nhận được nhiều sự đóng góp quy báu của Ban lãnh đạo NHCSXH chi nhánh huyện Yên Lạc, các thầy cô giáo và tất cả những ai quan tâm đến vấn đề này để có thể tiếp tục tục chỉnh và hồn thiện đề tài nghiên cứu của mình.

Xin chân thành cảm ơn cô giáo Th.s Đặng Lan Hương, Ban lãnh đạo và các anh chị nhân viên của NHCSXH chi nhánh huyện Yên Lạc đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành bài Luận Văn tốt nghiệp này.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo phát triển của Việt nam (2000), Báo cáo chung của nhóm cơng tác chuyên gia Chính phủ - Nhà tài trợ - Tổ chức phi Chính phủ. Hội nghị các nhà tài trợ cho Việt nam (1999), Việt Nam tấn cơng nghèo đói, Hà Nội.

2. Bộ Lao động Thương binh & Xã hội – Tạp chí Cộng sản – NHNg (1999),

Những giải pháp tăng cường nguồn lực thực hiện mục tiêu XĐGN, Hội thảo

khoa học và thực tiễn, Hà Nội.

3. Bộ Lao động Thương binh & Xã hội (1999), Kỷ yếu Hội nghị triển khai chương trình mục tiêu Quốc gia XĐGN và chương trình phát triển kinh tế – xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu, vùng xã, Nhà xuất bản Lao

động xã hội, Hà Nội.

4. Bộ Lao động Thương binh & Xã hội (2001), Chiến lược XĐGN 2001- 2010, Hà Nội.

5. Nguyễn Văn Giàu (2002) Bài học kinh nghiệm trong giai đoạn 1996

2000 và phương hướng, mục tiêu giai đoạn 2001- 2005 của NHNg Việt nam. Tạp chí Ngân hàng số chuyên đề.

6. Trần Thị Hằng (1999), Một số vấn đề giảm nghèo trong nền kinh tế thị trường, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia HCM, Hà Nội.

7. Nguyễn Đắc Hưng (2000), Giải pháp vốn tín dụng với cơng tác XĐGN, Tạp chí Cộng sản số 21.

8. Nguyễn Văn Hiệp (1999), Về quản lý cho vay hộ nghèo, Tạp chí

Thị trường Tài chính Tiền tệ số 7 (47).

9. Học viện Chính trị Quốc gia (1998), “ Tác động kinh tế của Nhà nước nhằm góp phần XĐGN trong quá trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nơng thôn đồng bằng Bắc bộ”, Đề tài khoa học cấp Bộ (1997),

Kỷ yếu các chuyên đề.

10. Nguyễn Trung Tăng (2001), Vai trò chỉ đạo của HĐQT và BĐD – HĐQT các cấp trong công tác cho vay hộ nghèo, Tạp chí Ngân hàng số 2.

11. Nguyễn Trung Tăng (2001), Giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu

quả sử dụng vốn tín dụng XĐGN, Tạp chí Ngân hàng số 11.

12. PGS – PTS Đỗ Thế Tùng (1991), Tín dụng cho người nghèo ở nơng thơn, Tạp chí Ngân hàng số 6.

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................1

CHƯƠNG 1 MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI....3

1.1. Những vấn đề chung về nghèo.....................................................................3

1.1.1 Khái niệm về đói nghèo................................................................................3

1.1.2 Đặc tính của hộ nghèo..................................................................................4

1.1.3. Ngun nhân đói nghèo tại Việt Nam..........................................................4

1.1.4. Mục tiêu xố đói giảm nghèo của Việt Nam:...............................................5

1.2. Hoạt động cho vay xố đói giảm nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội.. . .6

1.2.1. Tín dụng đối với hộ nghèo:.........................................................................6

1.2.2. Vai trị của hoạt động cho vay hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội:........................................................................................................................6

1.2.3. Đặc điểm cho vay hộ nghèo của Ngân hàng chính sách xã hội:................9

1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay hộ nghèo..........................9

1.3. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả cho vay đối với hộ nghèo.......................10

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN YÊN LẠC- TỈNH VĨNH PHÚC (GIAI ĐOẠN 2014- 2016).....................................................................12

2.1 Quá trình hình thành và phát triển của NHCSXH huyện Yên Lạc........12

2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ của Ngân hàng CSXH huyện Yên Lạc.....................13

2.1.2 Hoạt động kinh doanh của NHCSXH huyện Yên Lạc giai đoạn 2014-2016. 14 2.2 Thực trạng hoạt động cho vay hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh huyện Yên Lạc tỉnh Vĩnh Phúc................................................21

2.2.1- Chính sách cho vay hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội............21

2.2.2. Thực trạng cho vay hộ nghèo của NHCSXH huyện Yên Lạc....................24

2.3. Những kết quả đạt được............................................................................30

2.3.2. Những hạn chế còn tồn tại:.......................................................................31

2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế còn tồn tại............................................32

2.3.3.1.Nguyên nhân khách quan........................................................................31

2.3.3.2.Nguyên nhân chủ quan............................................................................31

CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI NHCSXH HUYỆN YÊN LẠC TỈNH VĨNH PHÚC .............................................................................................................................33

3.1 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay XĐGN................................33

3.1.1. Phối hợp chặt chẽ hoạt động của NHCSXH huyện Yên Lạc với hoạt động của các quỹ XĐGN trong tỉnh, tập trung việc cung ứng vốn cho người nghèo vào một đầu mối là NHCSXH huyện Yên Lạc....................................................33

3.1.2 Hồn thiện mơ hình tổ chức NHCSXH huyện Yên Lạc..............................34

3.1.3. Tăng trưởng nguồn vốn nhằm mở rộng cho vay người nghèo.................34

3.1.4 Một số giải pháp về cơ chế cho vay đối với hộ gia đình nghèo trong huyện Yên Lạc.......................................................................................................................36

3.1.5 Một số giải pháp khác................................................................................37

3.2 Kiến nghị đối với chính quyền địa phương..............................................37

KẾT LUẬN........................................................................................................38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt Nội dung

NHCSXH KT-XH: XĐ-GN: LĐTB & XH: NSNN: NH: HSSV: TW: ĐP: GQVL: XKLĐ: NS & VSMT TK&VV HĐT LHPN UBND Ngân hàng chính sách xa hội Kinh tế xã hội .

Xóa đói giảm nghèo.

Lao động thương binh và xã hội Ngân sách nhà nước

Ngân hàng

Học sinh sinh viên Trung ương

Địa phương

Giải quyết việc làm Xuất khẩu lao động

Nước sạch và vệ sinh môi trường Tiết kiệm và vay vốn

Hội đoàn thể

Hội liên hiệp phụ nữ Ủy ban nhân dân

DANH MỤC BẢNG BIỂU

STT Tên Diễn giải Trang

1 Bảng 2.1 Huy động vốn năm 2014, 2015, 2016 14

2 Bảng 2.2 Cho vay tại NHCSXH huyện Yên Lạc năm 2014, 2015, 2016. 18

3 Bảng 2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh NHCSXH huyện Yên

Lạc giai đoạn 2014 – 2016 19

4 Bảng 2.4 Cho vay, thu nợ chương trình cho vay hộ nghèo tại NHCSXH chi nhánh huyện Yên Lạc(2014 - 2016). 24

5 Bảng 2.5 Cho vay hộ nghèo theo thời hạn vay giai đoạn 2014-2016 25

6 Bảng 2.6 Cho vay hộ nghèo ủy thác thông qua các tổ chức Chính trị - xã hội huyện ( 2014-2016). 27

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay xóa đói giảm nghèo tại Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội chi nhánh huyện Yên Lạc tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 37 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w