Bảng 2.5: Khả năng thanh tốn của Cơng ty
Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Đvt Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 So sánh 2016/2015 So sánh 2017/2016 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ(%) 1. Tài sản ngắn hạn Trđ 19.209 31.307 34.247 12.098 63,00 2.940 9,40 2. Nợ ngắn hạn Trđ 6.030 6.534 12.178 504 8,40 5.644 86,40 3. Hàng tồn kho Trđ 8.407 18.651 19.741 10.244 121,90 1.090 5,80 4. Tiền & các khoản
TĐT Trđ 3.013 3.523 3.770 510 16,90 247 7,00
a.Khả năng thanh toán
ngắn hạn hiện thời =1/2 Lần 3,19 4,79 2,81 1,60 50,16 -1,98 -41,34 b.Khả năng thanh toán
nhanh =(1-3)/2 Lần 1,79 1,94 1,19 0,15 7,82 -0,75 -38,66 c.Khả năng thanh toán
tức thời= 4/2 Lần 0,50 0,54 0,31 0,04 8 -0,23 -42,59
(Nguồn: Báo cáo tài chính giai đoạn 2015-2017 )
Từ bảng số liệu 2.3.2 trên ta thấy, hệ số thanh toán ngắn hạn hiện thời của doanh nghiệp trong 3 năm đều cao. Năm 2016 là 4,79 lần, hệ số này tăng 1,60 lần tương ứng 50,16% so với năm 2015, nguyên nhân là do năm 2016 tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn tăng (63%) nhanh hơn nợ ngắn hạn(8,4%). Nhưng đến năm 2017 hệ số này là 2,81 lần, giảm 1,98 lần tương ứng 41,34% so với năm 2016. Nguyên nhân là do tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn giai đoạn 2016 – 2017 nhỏ hơn tốc độ tăng của nợ ngắn hạn giai đoạn này, năm 2017 tài sản ngắn hạn tăng 9,4% trong khi nợ ngắn hạn năm 2017 tăng 86,4% do doanh nghiệp trong năm đã đi vay rất nhiều nợ ngắn hạn kinh doanh. Mặc dù hệ số này giảm ở năm 2017 nhưng hệ số này ở cả 3 năm đều lớn hơn 1, cho thấy tình hình khả năng thanh toán của doanh nghiệp vẫn khả quan.
Hệ số thanh tốn nhanh có sự biến động qua 3 năm, năm 2015 chỉ tiêu này ở mức 1,79 lần, năm 2016 tăng lên mức 1,94 lần tương ứng mức tăng 7,82%. Nhưng sang năm 2017 lại giảm xuống mức 1,19 lần tương ứng giảm
38,66%. Nguyên nhân của sự tăng giảm này là do sự tăng mạnh của nợ ngắn hạn, năm 2016 tăng 504 triệu đồng ứng với 8,4% so với năm 2015 và năm 2017 tăng 5.644 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 86,4% so với năm 2016. Có thể thấy là dù tăng hay giảm thì hệ số thanh tốn nhanh cũng được duy trì ở mức trên 0,75 chứng tỏ doanh nghiệp vẫn đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn sau khi đã trừ đi giá trị HTK. Như vậy doanh nghiệp đã ln thanh tốn nợ vay ở mức độ tốt, tuy nhiên doanh nghiệp cần tránh để xảy ra tình trạng hệ số thanh tốn giảm liên tục, tác động xấu đến tình hình tài chính.
Hệ số khả năng thanh toán tức thời ở 2 năm 2015 và 2016 đều chỉ đạt mức tiêu chuẩn là 0,5 và 0,54 đến năm 2017 hệ số này giảm xuống mức 0,31 lần (dưới mức tiêu chuẩn) tương ứng mức giảm 42,59%. Nguyên nhân của việc hệ số khả năng thanh toán tức thời giảm qua các năm là do nợ ngắn hạn của DN tăng, năm 2016 tăng 504 triệu đồng tương ứng 8,4% so với năm 2015 và đặc biệt tăng nhanh ở năm 2017 (tăng 5.644 triệu đồng tương ứng 86,4%). Năm 2017 hệ số thanh tốn nợ ngắn hạn cịn thấp cho thấy khoản mục tiền và tương đương tiền chưa đủ khả năng đáp ứng nhu cầu trả các khoản nợ ngắn hạn trong tương lai, đồng thời nếu có cơ hội đầu tư bằng tiền mặt thì DN có thể sẽ bỏ lỡ. Cơng ty nên cân nhắc việc thay đổi chính sách của mình trong việc tăng tỷ trọng tiền và tương đương tiền trong cơ cấu tài sản