Thích nghi với đời sống trên cạn, da khơ, có lớp vảy sừng bao bọc bảo vệ và

Một phần của tài liệu tiểu luận sinh học đại cương (1) (Trang 25 - 27)

khơ, có lớp vảy sừng bao bọc bảo vệ và chống lại sự thoát hơi nước của cơ thể

- Hệ hơ hấp: hồn tồn nhờ phổi, thở = ngực và bụng nhờ có lồng ngực Hệ tiêu hóa: phân hóa miệng - thực quản ngắn dạ dày → ruột trước, ruột sau - huyệt.

+ Gan hình tam giác

+ Tụy hình dải màu trắng đục, nằmở mạc treo tả tràng

- Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ, 1 tâm thất) (cả sấu tim 4 ngăn) + Trong tâm thất có vách hụt máu ít pha hơn + Có 2 vịng tuần hồn, máu ni cơ thể là máu pha

- Hệ thần kinh: Bán cầu não và tiểu não phát triển hơn lưỡng cư, có vịm não mới, Chất xám đã được hình thành, cịn mỏng. - Sinh sản: đa số đẻ trứng lớn, thụ tinh trong (1 số ít đẻ con)

+ Là động vật biến nhiệt duy nhất có hình thành màng phối trong giai đoạn phát triển phơi, có túi niệu bài tiết, trứng có vỏ dai/đá vơi, nhiều nỗn hồng.

- Sinh sản: đa số đẻ trứng lớn, thụ tinh trong (1 số ít đẻ con)

+ Là động vật biến nhiệt duy nhất có hình thành màng phối trong giai đoạn phát triển phơi, có túi niệu bài tiết, trứng có vỏ dai/đã vơi, nhiều nỗn hoàng.

-Hệ bài tiết: dạng hậu đơn thận, hoạt động lọc nước tiểu tốt hơn

Phân loại Gồm 4 bộ: + Bộ rùa

+ Bộ chùy đầu

+ Bộ có vảy: nhiều lồi rắn độc

+ Bộ cá sấu

- Ở Việt Nam có 1 số lồi rắn độc:

+ Rắn lục miền nam: Gia Lai, Đồng

Nai, Lâm Đồng

+ Rắn lục đuôi đỏ: cực độc, thân

+ Rắn lục hoa cân: rừng khu vực Đông Nam Bộ + Rắn lục xanh: các lùm cây xanh

Vai trò lớp bò sát

Một phần của tài liệu tiểu luận sinh học đại cương (1) (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(34 trang)
w