Phân tích phương sai (ANOVA)

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo sau đại học cửu long (Trang 59)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN ỨU

4.5. Phân tích phương sai (ANOVA)

Phân tích phương sai được s dụng trong nghiên cứu để kiểm định sự khác biệt về giá trị trung bình của điểm đánh giá sự hài l ng và điểm đánh giá mức độ quan trọng đối với các tiêu chí thơng qua đánh giá của sinh viên (nhằm kiểm định

sự khác biệt giữa các biến định tính với biến định lượng)

Thực hiện iểm tra iểm định Levene ở bảng Test of Homogeneity of variances, nếu sig ở iểm định này < = 0.05 thì ết luận phương sai giữa các lựa chọn của biến định tính ở trên hác nhau.

Nếu sig ở iểm định này >0.05 thì phương sai giữa các lựa chọn của biến định tính ở trên hông hác nhau, xem tiếp ết quả ở bảng ANOVA.

Nếu sig ở bảng này > 0.05 ết luận hơng có sự hác biệt giữa các nhóm biến định tính, c n nếu sig ở bảng này < = 0.05 thì ết luận có sự hác biệt giữa các nhóm biến định tính

hi có sự hác biệt giữa các nhóm của biến định tính với định lượng trong phần T – Test hoặc ANOVA ta tiếp tục theo dõi giá trị Mean ở bảng escriptives và ết luận

Nếu nhóm nào có giá trị Mean cao hơn thì ết luận nhóm đó tác động nhiều hơn với biến định lượng.

TĨM TẮT CHƯƠNG 3

hương 3 tác giả trình bày thiết ế nghiên cứu đối với đề tài từ việc đưa ra quy trình nghiên cứu, tiến hành nghiên cứu định tính bằng việc thảo luận tham khảo ý kiến của cán bộ giảng viên và sinh viên của trường, từ đó xây dựng và đưa ra thang đo hiệu chỉnh, từ mơ hình nghiên cứu với thang đo ban đầu tác giả kết hợp với nguồn lực của Nhà trường đưa ra thang đo bao gồm 5 thành phần: ơ sở vật chất, Đội ngũ giảng viên, Đội ngũ nhân viên hoa, Ph ng, Trung tâm, hính sách cam kết của Nhà trường, Hoạt động hỗ trợ - Phong trào của Nhà trường. hương này tác giả cũng trình bày nghiên cứu chính thức là nghiên cứu định lượng: phương pháp chọn mẫu, ích thước mẫu, phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu. Kết quả nghiên cứu cụ thể tác giả trình bày ở chương 4.

Số lƣợng (sinh viên) 34 5 21 28 9 8 12 5 16 36 6 44 20 32 26 13 315 Tỷ lệ (%) 10.8 1.6 6.7 8.9 2.9 2.5 3.8 1.6 5.1 11.4 1.9 13.9 6.3 10.2 8.3 4.1 100 St

1 Khoa Ngành họcTiếng Việt và Văn hóa Việt Nam

inh doanh thương mại Quản trị kinh doanh Khoa Ngữ văn

2 3

4 Khoa Quản trị kinh doanhQuản trị dịch vụ du lịch lữ hành N T Điện Điện t N T ơ hí và 5 6 7

8 Khoa K thuật cơng nghệ CNKT Cơng trình xây dựngKTXD thơng Cơng trình giao 9 10 11 12 13 14 15 16

Khoa Cơng nghệ thơng tinCơng nghệ thông tin Ngôn ngữ Anh Đông phương học Công nghệ thực phẩm Cơng nghệ sinh học Nơng học Kế tốn

Tài chính ngân hàng Khoa Ngoại phương học

KhoaKhoa nghiệp ngữ - Đông học Nông

Khoa Kế Tốn – Tài chính ngân hàng

Tổng

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHI N CỨU

4.1. Ph n t ch thống kê mô tả

4.1.1. Số lượng mẫu

Nghiên cứu được thực hiện tại trường Đại học C u Long với số lượng bảng hỏi giấy được phát trực tiếp cho sinh viên hệ đại học chính quy từ năm 2 đến năm 4 là 350 mẫu. Sau hi điều tra thu về mã hóa, nhập liệu và làm sạch dữ liệu số lượng bảng hỏi còn lại là 315 phiếu khảo sát (các bảng hỏi bị loại khi đáp viên chỉ chọn 1 đáp án cho tất cả các câu trả lời và bảng hỏi có đáp án bị bỏ trống hoặc thiếu giá trị). Vậy tổng số lượng mẫu được s dụng cho nghiên cứu này là 315 mẫu.

4.1.2. Thống kê m tả đối tượng khảo sát

4.1.2.1. Thống kê mẫu theo Khoa, Ngành học

ảng 4.1 Thống kê mẫu theo ngành học

Trường ĐH L đào tạo 16 ngành học thuộc hệ đại học chính quy trong đó số lượng sinh viên tập trung cao nhất ở các ngành như Tiếng việt và văn hóa Việt Nam, Công nghệ thực phẩm, Nông học, Ngôn ngữ Anh… Số lượng mẫu khảo sát cũng được chia cho các sinh viên ở các ngành học dựa trên t lệ sinh viên các ngành trong đó cao nhất là ngành công nghệ thực phẩm với 44 mẫu chiếm t lệ 13.9%, Ngôn ngữ Anh 36 mẫu chiếm 11.4%, Tiếng việt và văn hóa Việt Nam 34 mẫu chiếm 10.8%, thấp nhất là ngành inh doanh thương mại và K thuật xây dựng cơng trình giao thơng với 5 mẫu chiếm 1.6%... Việc này phản ánh đúng tình hình thực tế của trường ở thời điểm hiện tại, những năm gần đây sinh viên tập trung vào các ngành nói trên, số lượng mẫu hi được phân bổ theo từng ngành học phù hợp với tình hình thực tế s giúp cho kết quả khảo sát bao quát và chính xác hơn.

Trường ĐH L với 16 ngành đào tạo hệ đại học chính quy thuộc 7 hoa như bảng 4.2. Số lượng mẫu được phân bổ theo từng khoa với t lệ tương ứng Khoa Khoa học Nông nghiệp chiếm t lệ cao nhất 30.4% (96 mẫu), đứng thứ 2 là Khoa Quản trị kinh doanh 54 mẫu với 17.2%, thấp nhất là Khoa Công nghệ thông tin với 16 mẫu chiếm 5.1%. Số lượng mẫu phụ thuộc vào số lượng ngành trong từng khoa cũng như số lượng sinh viên của từng ngành. Vì hiện tại số lượng sinh viên Khoa Khoa học Nông nghiệp là cao nhất nên số lượng mẫu điều tra từ hoa này cũng nhiều hơn các hoa hác, số lượng mẫu được phân bổ theo t lệ ứng với số lượng sinh viên từng khoa nhằm tăng tính đại diện cho mẫu cũng như ết quả khảo sát thu được phù hợp với tình hình của tổng thể.

ảng 4.2 Thống kê mẫu theo Khoa

Stt Khoa Số lượng (sinh viên) Tỷ lệ (%)

1 Khoa Ngữ văn 34 10.8

2 Khoa Quản trị kinh doanh 54 17.2

3 Khoa K thuật công nghệ 34 10.8

4 Khoa Công nghệ thông tin 16 5.1

5 Khoa Ngoại ngữ - Đông phương học 42 13.3

6 Khoa Khoa học Nông nghiệp 96 30.4

7 Khoa Kế Tốn – Tài chính ngân hàng 39 12.4

Tổng 315 100

Khoa học

hoa Ngữ văn

hoa Quản trị inh doanh hoa thuật công nghệ hoa ông nghệ thông tin

hoa Ngoại ngữ - Đông phương học hoa hoa học Nông nghiệp hoa ế Tốn – Tài chính ngân hàng 10.8% 12.4% 17.2% 30.4% 10.8% 13.3% 5.1%

Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả, 2015

Hình 4.1 iểu đồ thống kê mẫu theo Khoa học

4.1.2.2.Thống kê mẫu theo khóa học

Trường ĐH L được thành lập từ năm 2000 đến nay trường đ có 16 khóa được đào tạo tại trường, hiện tại có 4 hóa đang học tại trường đang trực tiếp thụ hưởng các dịch vụ của Nhà trường đó là sinh viên từ năm thứ 2 đến năm thứ 4 (từ hóa 13 đến hóa 15), sinh viên năm thứ nhất vừa mới nhập học tại trường (tháng 10/2015) nên chưa tiếp cận cũng như am hiểu nhiều về các thành phần dịch vụ đào tạo của trường vì vậy tác giả chọn đối tượng nghiên cứu là sinh viên từ năm thứ 2 đến năm thứ 4 là đối tượng đã trực tiếp tham gia và thụ hưởng dịch vụ đào tạo tại trường nên việc đánh giá s cho kết quả phản ánh thiết thực hơn.

Theo kết quả thống kê từ Ph ng đào tạo (tháng 8/2015) tổng số lượng sinh viên thuộc 3 khóa 13, 14, 15 của trường là 1,815 sinh viên trong đó số lượng sinh viên của khóa 14 chiếm t lệ nhiều nhất gần 50%. Dựa trên số lượng sinh viên thực tế tác giả phân mẫu theo t lệ tương ứng bảng 4.3, số liệu thống kê theo mẫu cho thấy số lượng sinh viên năm 3 (khóa 14) được khảo sát nhiều nhất 147 mẫu chiếm 46.7%, tiếp theo là năm 4 với 99 mẫu chiếm 31.4% và cuối cùng là năm 2 với 69 mẫu chiếm 21.9% trong tổng số mẫu được khảo sát. Những năm gần đây tình hình tuyển sinh của các trường đại học ngồi cơng lập trong khu vực nói chung và của trường ĐH L nói riêng gặp nhiều hó hăn, phản ánh trên số lượng sinh viên ngày càng giảm, bài nghiên cứu này nhằm góp phần xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến

Khóa học (Năm học) 21.9% 31.4% 15 (Năm 2) 14 (Năm 3) 13 (Năm 4) 46.7%

sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo vì chất lượng đào tạo được xem như thành phần quan trọng để lựa chọn một trường đại học; bài nghiên cứu với mong muốn giúp Nhà trường đánh giá được thực trạng chất lượng dịch vụ hiện tại của mình từ đó có những giải pháp kịp thời nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo của trường trong tương lai.

ảng 4.3 Thống kê mẫu theo khóa học Stt Khóa học (Năm học) Số lượng (sinh viên) Tỷ lệ (%) 1 15 (Năm 2) 69 21.9 2 14 (Năm 3) 147 46.7 3 13 (Năm 4) 99 31.4 Tổng 315 100

Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả, 2015

Hình 4.2 iểu đồ thống kê mẫu theo Khóa học

Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả, 2015

4.1.2.3.Thống kê mẫu theo giới tính

Nghiên cứu được thực hiện trên 315 sinh viên trong đó có 119 sinh viên nam chiếm 37.8% và 196 sinh viên nữ chiếm 62.2%. T lệ khảo sát thu được đối với sinh viên nữ cao hơn sinh viên nam vì hiện trường có 2 khoa tập trung nhiều sinh viên nam là khoa Công nghệ thơng tin, K thuật cơng nghệ tuy nhiên tình hình sinh viên ở 2 khoa này khơng nhiều bên cạnh đó số lượng sinh viên ở các khoa cịn lại

Giới t nh

37.8% Nam

Nữ

62.2%

tương đối nhiều và cũng đào tạo các ngành với đông các sinh viên nữ như: du lịch, kế tốn, ngữ văn và ngoại ngữ… vì vậy, có sự chênh lệch về mẫu theo giới tính giữa nam và nữ.

ảng 4.4 Thống kê mẫu theo giới t nh Stt Giới tính Số lượng

(sinh viên) Tỷ lệ (%)

1 Nam 119 37.8

2 Nữ 196 62.2

Tổng 315 100

Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả, 2015

Hình 4.3 iểu đồ thống kê mẫu theo Giới t nh

Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả, 2015

4.1.2.4.Thống kê mẫu theo điểm trung bình tích lũy

Trong tổng số 315 mẫu được khảo sát, số sinh viên có điểm trung bình tích lũy đạt loại khá chiếm t trọng cao nhất gần 50% với 155 mẫu, trung bình khá chiếm 31.1% với 98 sinh viên, loại giỏi chiếm 13.3% với 42 sinh viên, khơng có sinh viên đạt loại xuất sắc. Trong tổng số sinh viên được khảo sát có 5 sinh viên loại yếu kém chiếm 1.6% số mẫu khảo sát, 98.4% số sinh viên đạt loại từ trung bình trở lên cho thấy đa số sinh viên của trường có kết quả học tập tốt.

Điểm trung bình t ch luy 0.6% 0.0% 1.0% ưới 4,0 (Kém) 4.8% 4,0 – 4,99 (Yếu) 13.3% 5,0 – 5,99 (Trung bình) 6,0 – 6,99 (Trung bình khá) 31.1% 7,0 – 7,99 (Khá) 49.2% 8,0 – 8,99 (Giỏi) 9,0 trở lên (Xuất sắc)

ảng 4.5 Thống kê mẫu theo điểm trung bình t ch luy Stt Điểm trung bình t ch lũy Tần số

(sinh viên) Tỷ lệ (%) 1 ưới 4.0 (Kém) 3 1.0 2 4.0 – 4.99 (Yếu) 2 0.6 3 5.0 – 5.99 (Trung bình) 15 4.8 4 6.0 – 6.99 (Trung bình khá) 98 31.1 5 7.0 – 7.99 (Khá) 155 49.2 6 8.0 – 8.99 (Giỏi) 42 13.3 7 9.0 trở lên (Xuất sắc) 0 0 Tổng 315 100

Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả, 2015

Hình 4.4 iểu đồ thống kê mẫu theo Điểm trung bình t ch luy

Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả, 2015

4.1.2.5.hống kê về việc chọn lại trường ĐHCL

ảng 4.6 Thống kê về việc chọn lại trường ĐHCL Stt Tiêu ch Tần số (sinh viên) Tỷ lệ (%)

1 ó 211 67.0

2 Khơng 104 33.0

Tổng 315 100

Khơng 33%

ó 67%

Hình 4.5 iểu đồ thống kê về việc chọn lại trường ĐHCL

Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả, 2015

hi được hỏi về việc nếu được chọn lại bạn có vẫn chọn trường ĐH L để theo học hay hông, với ết quả hảo sát thu được từ bảng 4.6 ta thấy có 67% số sinh viên được hỏi s vẫn chọn học tại trường và 33% s hơng. ó nhiều l do mà sinh viên hơng chọn lại trường như: học phí cao, là trường ngồi cơng lập, cơ hội tìm iếm việc làm hơng cao… ên cạnh đó đa số sinh viên được hỏi s vẫn chọn học tại trường vì: mơi trường học tập tốt, điểm đầu vào phù hợp năng lực, điều iện gần nhà…Với những l do trên Nhà trường nên có những giải pháp hợp l để luôn là nơi đào tạo đáng tin cậy cho sinh viên.

4.1.2.6.hống kê về việc chọn lại ngành đang học

Từ ết quả thu được ở bảng 4.7 ta thấy phần lớn sinh viên được hỏi vẫn s chọn lại ngành mình đang theo học (81.9%) và có 18.1% s chọn ngành hác nếu được. Với thời buổi công nghệ phát triển ngày nay hầu hết các bạn sinh viên đều đ tham hảo iến gia đình, bạn b , các nguồn internet để quyết định chọn ngành học, hầu hết các bạn chọn theo sở thích, đam mê và cơ hội việc làm sau này của ngành mình theo học. Để hắc phục tình trạng học hơng đúng ngành Nhà trường ln có các thơng tin giới thiệu, tư vấn cho sinh viên chọn ngành học phù hợp như mô tả về ngành học, môn s học, cơ hội việc làm, có thể làm việc ở những bộ phận, vị trí, doanh nghiệp nào… để sinh viên có hướng lựa chọn phù hợp cho mình.

Khơng 18.1%

ó 81.9%

ảng 4.7 Thống kê về việc chọn lại ngành đang học Stt Tiêu ch Tần số (sinh viên) Tỷ lệ (%)

1 ó 258 81.9

2 Khơng 57 18.1

Tổng 315 100

Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả, 2015

Hình 4.6 iểu đồ thống kê về việc chọn lại ngành đang học

Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả, 2015

4.1.2.7.hống kê về việc s giới thiệu về trường với người thân bạn b

Từ ết quả thu được ở bảng 4.8 ta thấy có 78.1% số sinh viên được hỏi s giới thiệu trường với bạn b , người thân hi họ có nhu cầu và có 21.9% s hơng giới thiệu. Với các sinh viên được hỏi s giới thiệu trường vì nhiều l do: chi phí sinh hoạt thấp, mơi trường học tập tốt, giảng viên thân thiện nhiệt tình, học phí thấp so với các trường ngồi cơng lập trong hu vực, đa ngành nghề, trường được thành lập nhiều năm… Với tình hình tuyển sinh gặp nhiều hó hăn trong những năm trở lại đây thì việc tạo được l ng tin, chất lượng đào tạo tốt, môi trường học tập tốt… luôn là những yếu tố quan trọng để 1 sinh viên quyết định chọn 1 trường để theo học. Việc quảng bá hình ảnh của trường, thơng tin tuyển sinh thông qua các phương tiện truyền thơng, báo đài… thì lượng sinh viên đ và đang theo học tại trường là một trong những hình thức quảng bá hữu hiệu nhất vì vậy nhà trường cần xem x t hình thức này.

Khơng 21.9%

ó 78.1%

ảng 4.8 Thống kê về việc s giới thiệu về trường với người th n, bạn b Stt Tiêu ch Tần số (sinh viên) Tỷ lệ (%)

1 ó 246 78.1

2 Khơng 69 21.9

Tổng 315 100

Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả, 2015

Hình 4.7 iểu đồ thống kê về việc s giới thiệu về trường với người th n, bạn b

Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả, 2015

4.1.2.8.hống kê về m c đ hài lòng chung của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo của trường

ảng 4.9 Thống kê về mức độ hài lòng chung của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo của trường

Stt Tiêu ch Tần số (sinh viên) Tỷ lệ ( )

1 Hồn tồn hơng hài l ng 2 0.6

2 hông hài l ng 13 4.1

3 ình thường 88 27.9

4 Hài l ng 180 57.1

5 Hoàn toàn hài l ng 32 10.2

Tổng 315 100.0

Giá trị lớn nhất (Maximum) 5

Giá trị nhỏ nhất (Minimum) 1

Giá trị trung bình (Mean) 3.7206

Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả, 2015

hi được hỏi về đánh giá chung về mức độ hài l ng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo của trường với thang đo li ert 5 mức độ (1 hồn tồn hơng hài l ng, 2 hơng hài l ng, 3 bình thường, 4 hài l ng, 5 hồn tồn hài l ng), ết quả

thu được như sau: có 67.3% sinh viên hài l ng về chất lượng dịch vụ đào tạo của

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo sau đại học cửu long (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(158 trang)
w