khít theo kiểu lục phương (ABAB).
2.2.2. Cấu trúc phức hợp
Oxit có cấu trúc chung MO2 Ứng dụng
2.2.2. Cấu trúc phức hợp
(2) Cấu tạo cấu trúc Spinel
Spinel là đại diện cho một loạt các hợp chất có cơng thức tổng quát AB2O4.
- A là cation hoá trị 2 - B là cation hoá trị 3.
Mạng lưới spinel gồm các ion oxi chiếm chỗ
trong mạng lập phương tâm mặt, các cation A2+và
B3+được sắp xếp vào các lỗ hổng 4 mặt và 8 mặt.
Mỗi mạng tinh thể gồm 8 phân tử AB2O4, nghĩa là có 8 khối lập phương bé trong đó có 32 ion oxi, 8 cation A2+và 16 cation B3+.
2.2.2. Cấu trúc phức hợp
(2) Cấu tạo cấu trúc Spinel
Tham số mạng a = 0,809 nm Vị trí các phân tử: Mg+2: 0,0,0 Al+3 5/8,5/8,5/8 O-2 : u,u,u (u = 0,387) Độ dài liên kết: Al – O = a/4; Mg – O = 0,216 a.
2.2.2. Cấu trúc phức hợp
(2) Cấu tạo cấu trúc Spinel
Cấu trúc spinel được mô tả: - Các anion O2- theo quy luật xếp lập phương tạo lỗ hổng 4 mặt hoặc 8 mặt.
- Các cation Mg2+ chiếm 1/8 lỗ trống 4 mặt, còn các cation Al3+ chiếm ½ lỗ hổng 8 mặt.
2.2.2. Cấu trúc phức hợp
Trong công thức tổng quát AB2O4
- A2+ : Cu, Be, Mg, Ca, Sr, Ba, Zn, Cd,Mn, Pb, Fe, Co, Ni. Mn, Pb, Fe, Co, Ni.
- B3+ : Al, Cr, Fe, Mn, ít khi gặp Ga, In,La, V, Sb, Rh. La, V, Sb, Rh.
- O-2: F-, Cl-, S, Se, Te hoặc nhóm CN-
2.2.2. Cấu trúc phức hợp
Khơng phải tất cả các hợp chất có cơng thức
AB2O4 đều kết tinh theo hệ lập phương như
spinel.
Ví dụ: BeAl2O4, CaCr2O4 thuộc hệ hình thoi SrAl2O4 thuộc hệ tứ phương.
Một số hợp chất oxit ứng với công thức A2BO4
(ứng với A2+, B4+)
Ví dụ: Mg2TiO4 lại kết tinh theo hệ lập phương và được sắp xếp vào nhóm spinel. Đó là các hợp chất như sắt(II), magiê, kẽm,…
2.2.2. Cấu trúc phức hợp
Các hợp chất spinel ứng dụng: