Cursortype: Là kiểu con trỏ sử dụng khi mở Recordset, thơng số này có kiểu số vàđược đặt bằng các tên hằng tương ứng.

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG PHẦN mềm QUẢN lý THIẾT bị (Trang 35 - 38)

kiểu số vàđược đặt bằng các tên hằng tương ứng.

+ Adopenforwardonly = 0 là giá trị mặc định, khi chọn thơng số này thì thì Record được mở ra chỉ cho phép ta duyệt các Recorset theo một chiều từđầu đến cuối, tuỳ chọn này cũng không cho ta bỏ hay thêm các Record.

+ Adopenkeyset =1 khi mở Recordset ở chếđộ này, khi Recordset được mở có khả năng cho phép ta cập nhật các Record, tuy nhiên nó ngăn cản sự

truy xuất tới một Record mà người sử dụng (User) khác thêm vào Recordset. + Adopenkeyset = 2 chếđộ này cho phép tất cả các thao tác như thêm vào, loại bỏ sửa đổi Record trong Recordset. Cho phép thấy được sự thay đổi Record

do người sử dụng (User) khác thực hiện. Ở chếđộ này cho phép duyệt qua tất cả các chiềụ

+ Adopenstatic = 3 gần giống như Adopenforwardonly

+ Locktype: Là kiểu Locking sử dụng khi mở Recordset. Bao gồm các giá trị sau:

o Adlockreadonly =1 ta không thể thay đổi dữ liệu bằng chế độ khoá nàỵ khoá nàỵ

o Adlockpessimistic=2 cho phép thay đổi dữ liệu trên Record, sựthay đổi này sẽ có tác dụng ngay trên Datasource thay đổi này sẽ có tác dụng ngay trên Datasource

o Adlockopetimistic = 3 sẽ khoá Record mỗi khi cập nhật (Update) (Update)

o Adlockbatchoptimistic = 4 thực hiện việc cập nhật theo bó

Đóng Recordset

Sau khi sử dụng xong một Recordset, hay trước khi mở lại ta phải thực hiện việc đóng Recordset lại bằng phương thức:

Recordset_namẹClose

Duyệt qua các Record trên Recordset

Khi ta đã có một Recordset, để hiển thị hay truy xuất tới mỗi Record trong đó ta có thể sử dụng các phương thức duyệt như: Movenext, Movefisrt, Movelast, Moveprovious. Với nguyên tắc gần giống như duyệt các Record trong một file có cấu trúc, tức là tồn tại một con trỏ tưởng tượng, vị trí hiện tại của con trỏ cũng chính là vị trí mà ta sẽ lấy được nội dung, khi ta lấy nội dung kế tiếp hay phía trước cũng như các Record ở vị tríđầu cuối Recordset, ta sử dụng phương thức di chuyển con trỏ: Movenext, Movefisrt, Moveprevious, Movelast. Với cú pháp:

Recordset_namẹMovelast ( ); Recordset_namẹMoveprevious ( ); Recordset_namẹMovelast ( ); Recordset_namẹMovefirst ( );

Khi di chuyển như vậy để tránh việc đưa con trỏđến vị trí khơng xác định, thơng thường ta sử dụng các thuộc tính của Recordset như BOF, EOF. Các thuộc tính này cóý nghĩa như sau:

Nếu BOF có giá trị true nghĩa là con trỏở vị tríđầu Recordset, khi Recordset được mở thì ln có giá trị này

Khi con trỏđãđi qua Record cuối cùng trong Recordset, thì EOF có giá trị Truẹ

Làm việc với Recordset thơng qua Fields Collections:

Ta có thể truy xuất tới mỗi trường (fields) của mỗi Record trong Recordset bằng cách sử dụng Collection Fields với các thuộc tính như: Count, Item...

Recordset_namẹField.Item(“Ten Fields”) trả về nội dung có trong Record hiện tạị

Recordset_namẹField.Item(“ Index ”): Trả về nội dung của trường (Fields) thứ tự (Index) trong Record hiện tạị

Recordset_namẹfield(“Index”): Trả về tên trường (fields) thứ tự (Index) trong Record hiện tạị

Chú ý: Rằng chỉ số của các trường (fields) trong Record được đánh số từ 0 cho tới giá trị Recordset_namẹField.Count – 1.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ THIẾT BỊ VẬT TƯ VÀ YÊUCẦU ĐẶT RA CHO PHẦN MỀM CẦU ĐẶT RA CHO PHẦN MỀM

1. Thực trạng quản lý thiết bị và yêu cầu đặt ra với hệ thống

Mục tiêu xây dựng:

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG PHẦN mềm QUẢN lý THIẾT bị (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(92 trang)
w