CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ MẠNG MÁY TÍNH
2.2. Bộ giao thức TCP/IP:
2.2.3. Một số giao thức trong bộ giao thức TCP/IP :
2.2.3.1. Giao thức hiệu năng IP (Internet Protocol):
Giới thiệu chung:
Giao thức liên mạng IP là một trong những giao thức quan trọng nhất của bộ giao thức TCP/IP . Mục đích của giao thức liên mạng IP là cung cấp khả năng kết nối của mạng con thành liên mạng để truyền dữ liệu . IP là giao thức cung cấp dịch vụ phân phát datagram theo kiểu không liên kết và khơng tin cậy nghĩa là khơng cần có giai đoạn thiết lập liên kết trước khi truyền dữ liệu , khơng đảm bảo rằng datagram sẽ tới đích và khơng duy trì thơng tin nào về những datagram đã gửi đi.
Khuân dạng đơn vị dữ liệu dùng trong IP được thể hiện như hình vẽ:
Ý nghĩa các tham số trong IP header:
Words Header Bits 0 4 3 12 16 20 24 28 31 Options Padding Data begins here…
1 2 3 4 5 6 Destination Address
Time to live Protocol Header Checksum Identification Flags Fragment Offset Version IHL
Type of
Service Total Length
Source Address
- Version (4 bit) : chỉ phiên bản hiện hành của IP được cài đặt.
- IHL (4 bit): chỉ độ dài phần header tính theo đơn vị từ (word-32 bit). - Type of Service (8 bit): đặc tả tham số về yêu cầu dịch vụ .
- Total length (16 bit): chỉ độ dài tồn bộ IP datagram tính theo byte. - Indentification (16 bit) : là trường định danh.
-Flags (3 bit) : các cờ sử dụng trong khi phân đoạn các datagram.
- Flagment Offset (13 bit): chỉ vị trí của đoạn phân mảnh trong datagram tính theo đơn vị 64 bit.
- TTL(Time to Live ) : thiết lập thời gian tồn tại của datagram. - Protocol (8 bit): chỉ giao thức tầng trên kế tiếp.
- Header checksum (16 bit): kiểm soát lỗi cho vùng IP header. - Source address (32 bit) : địa chỉ IP trạm đích.
- Option: Khai báo các tuỳ chọn do ngừơi gửi yêu cầu. Kiến trúc địa chỉ IP (IPv4):
Địa chỉ IP (IPv4):
Có độ dài 32 bits và được tách thành 4 vùng , mỗi vùng 1 byte thường được biểu diễn dưới dạng thập phân và cách nhau bởi dấu chấm (.).
VD: 203.162.7.92.
Địa chỉ IPv4 được chia thành 5 lớp A, B, C, D, E, trong đó 3 lớp địa chỉ A, B, C được dùng cấp phát.
Lớp A (0) cho phép định danh tới 126 mạng với tối đa 16 triệu trạm trên mỗi mạng. Lớp B (10): cho phép đinh danh tới 16384 mạng với tối đa 65534 trạm trên mỗi mạng.
Lớp C (110) : cho phép định danh tới 2 triệu mạng với tối đa 254 trạm trên mỗi mạng
Hình 2-8: Bảng các lớp địa chỉ Internet
Lớp D (1110) dung để gửi gói tin IP đến một nhóm các trạm trên mạng (cịn gọi là lớp địa chỉ multicast).
Lớp E (11110) dùng để dự phòng.
Địa chỉ mạng con:
Đối với các địa chỉ lớp A, B số trạm trong một mạng là q lớn và trong thực tế thường khơng có một số lượng trạm lớn như vậy kết nối vào một mạng đơn lẻ. địa chỉ mạng con cho phép chia một mạng lớn thành các mạng con nhỏ hơn. Ta có thể dùng một số bit đầu tiên của trường hostid trong địa chỉ IP để đặt địa chỉ mạng con.
Chẳng hạn đối với một địa chỉ thuộc lớp A, việc chia địa chỉ mạng con có thể được thực hiện như sau:
Lớp A B C D E Khoảng địa chỉ 0.0.0.0 đến 127.255.255.255 128.0.0.0 đến 191.255.255.255 192.0.0.0 đến 223.255.255.255 224.0.0.0 đến 239.255.255.255 240.0.0.0 đến 247.255.255.255 0 netid hostid Class A Class B Class C Class D 1 0 netid hostid 1 1 0 netid hostid hostid 1 1 1 0 Multicast group ID
Class E 1 1 1 1 0 Reserved for future use
7- bits 24- bits
14- bits 16- bits
21- bits 8- bits
28- bits
27- bits
Mặt nạ địa chỉ mạng con:
Bên cạnh địa chỉ IP, một trạm cũng cần được biết việc định dạng địa chỉ mạng con: bao nhiêu bit trong trường hostid được dùng cho phần địa chỉ mạng con(subnetid). Thông tin này được chỉ ra trong mặt nạ địa chỉ mạng con (subnet mask).Subnet mask cũng là một số 32 bit với các bit tương ứng với phần netid và subnetid được đặt bằng 1 còn các bit còn lại được đặt bằng 0.
2.2.3.2. Giao thức hiệu năng UDP(User Datagram Protocol):
UDP là giao thức không liên kết , cung cấp dịch vụ giao vận không tin cậy được, sử dụng thay thế cho TCP trong tầng giao vận. Khác với TCP, UDP khơng có chức năng thiết lập và giải phóng liên kết, khơng có cơ chế báo nhận (ACK), không sắp xếp tuần tự các đơn vị dữ liệu (datagram) đến và có thể dẫn đến tình trạng mất hoặc trùng dữ liệu mà khơng hề có thơng báo cho người gửi. Khuân dạng của UDP datagram được mô tả như sau:
- Số hiệu cổng nguồn (Source Port -16 bit): số hiệu cổng nơi đã gửi datagram.
- Số hiệu cổng đích (Destination Port – 16 bit): số hiệu cổng nơi datagram đã chuyển tới.
Source Port Destination Port
Length Checksum
Port Data begins here…
Bits
0 31
16
Hình 2-10: Khuân dạng UDP datagram
01
0 Net ID Subnet number Host ID
8 16 24 3 1 Class A Subnet Hình2-9 : Chia mạng con
- Độ dài UDP (Length – 16 bit): độ dài tổng cộng kể cả phần header của UDP datagram.
- UDP Checksum(16 bit): dùng để kiểm sốt lỗi, nếu phát hiện lỗi thì UDP datagram sẽ bị loại bỏ mà khơng có một thơng báo nào trả lại cho trạm gửi.
UDP có chế độ gán và quản lý các số hiệu cổng (port number) để định danh duy nhất cho nên UDP có xu thế hoạt động nhanh hơn so với TCP. Nó thường dùng cho các ứng dụng khơng địi hỏi độ tin cậy cao trong giao vận.
2.2.3.3. Giao thức TCP(Tranmission Control Protocol):
TCP và UDP là hai giao thức ở tầng giao vận và cùng sử dụng giao thức IP trong tầng mạng. Nhưng không giống như UDP, TCP cung cấp dịch vụ liên kết tin cậy và có liên kết .
Có liên kết ở đây có nghĩa là hai ứng dụng sử dụng TCP phải thiết lập liên kết với nhau trước khi trao đổi dữ liệu. Sự tin cậy trong dịch vụ được cung cấp bởi TCP được thể hiện như sau:
- Dữ liệu từ tầng ứng dụng gửi đến được TCP chia thành các segment có kích thước phù hợp nhất để truyền đi.
- Khi TCP gửi 1 segment , nó duy trì một thời lượng để chờ phúc đáp từ trạm nhận. Nếu trong khoảng thời gian đó phúc đáp khơng gửi tới được trạm gửi thì segment đó được truyền lại.
- Khi TCP trên trạm nhận dữ liệu từ trạm gửi tới trạm gửi 1 phúc đáp tuy nhiêm phúc đáp không được gửi lại ngay lập tức mà thường trễ một khoảng thời gian .
- TCP duy trì giá trị tổng kiểm tra (checksum) trong phần Header của dữ liệu để nhận ra bất kỳ sự thay đổi nào trong quá trình truyền dẫn. Nếu 1 segment bị lỗi thì TCP ở phía trạm nhận sẽ loại bỏ và khơng phúc đáp lại để trạm gửi truyền lại segment bị lỗi đó.
TCP cung cấp khả năng điều khiển luồng. Mỗi của liên kết TCP có vùng đệm (buffer) giới hạn do đó TCP tại trạm nhận chỉ cho phép trạm gửi truyền một lượng dữ liệu nhất định (nhỏ hơn khơn gian buffer cịn lại). Điều này tránh sảy ra trường hợp trạm có tốc độ cao chiếm tồn bộ vùng đệm của trạm có tốc độ chậm hơn.
CHƯƠNG 3
MẠNG LAN VÀ THIẾT KẾ MẠNG LAN 3.1 Các thiết bị LAN cơ bản:
Mạng cục bộ LAN lad hệ chuyền thông tốc độ cao được thiết kế để kết nối các máy tính và các thiết bị xử lý dữ liệu khác nhau cùng hoạt động với nhau trong một khu vực địa lý nhỏ như ở một tầng của toà nhà, hoặc trong một tồ nhà…. Một số mạng LAN có thể kết nối lại với nhau trong một khu làm việc.
Các mạng LAN trở nên thơng dụng vì nó cho phép những người sử dụng dùng chung những tàI nguyên quan trọng như máy in màu, ổ đĩa CD- ROM, các phần mềm ứng dụng và những thông tin cần thiết khác. Trước khi phát triển cơng nghệ LAN các máy tính là độc lập với nhau, bị hạn chế bởi số lượng các chương trình tiện ích, sau khi nối mạng LAN rõ ràng hiệu quả của chúng tăng lên gấp bội.
3.1.1.Các thiết bị nối chính của LAN:
3.1.1.1.Card mạng – NIC(Network Interface Card)
Card mạng _ NIC là một thiết bị được cắm vào trong máy tính để cung cấp cổng kết nối vào mạng.Card mạng được coi là thiết bị hoạt động ở lớp 2 của mơ hình OSI. Mỗi card mạng có chứa một địa chỉ duy nhất là địa chỉ MAC- Media Access Control. Card mạng điều khiển việc kết nối của máy tính vào các phương tiện truyền dẫn trên mạng. Card thực hiện các chức năng quan trọng:
- Điều khiển liên kết luận lý: liên lạc với các lớp trên trong máy tính. - Danh định: cung cấp một danh định là địa chỉ của MAC.
- Đóng Frame: định dạng, đóng gói các bit để truyền tải.
- Điều khiển truy xuất mơi trường: cung cấp truy xuất có tổ chức để chia sẻ mơi trường.
- Báo hiệu: tạo các tín hiệu và giao tiếp với mơi trường bằng cách dùng các bộ thu phát tích hợp sẵn.
Card mạng quyết định phần lớn các đặc tính của LAN như: - Kiểu cáp.
- Topo.
- Phương pháp truy nhập mạng. - Tốc độ truyền thông tin.
Thiết bị host không phải là một phần của bất cứ lớp nào của mơ hình OSI, chúng hoạt động tại tất cả 7 lớp của mơ hình OSI: kết nối vật lý với
card mạng với các lớp OSI khác được thực hiện bằng phần mềm bên trong host.
3.1.1.2. Repeater Bộ lặp:
Repeater là một thiết bị hoạt động ở mức 1 của mơ hình OSI khuyếch đại và định thời lại tín hiệu. Thiết bị này hoạt động ở mức 1 (Physical. repeater khuyếch đại và gửi mọi tín hiệu mà nó nhận được từ một port ra tất cả các port cịn lại. Mục đích của repeater là phục hồi lại các tín hiệu trên đường truyền mà khơng sửa đổi gì.
Là một trong những yếu tố quan trọng nhất của LAN, đây là điểm kết nối dây trung tâm của mạng, tất cả các trạm trên mạng LAN được kết nối thông qua hub. Một hub thơng thường có nhiều cổng nối với người sử dụng để gắn máy tính và các thiêt bị ngoại vi. Mỗi cổng hỗ trợ một bộ kết nối dây xoắn 10 BASET từ mỗi trạm của mạng. Khi có tín hiệu Ethernet được truyền tự một trạm tới hub, nó được lặp đI lặp lại trên khắp các cổng của hub. Các hub thơng minh có thể định dạng, kiểm tra, cho phép hoặc không cho phép bởi người điều hành mạng từ trung tâm quản lý hub.
Có ba loại hub:
- Hub đơn (stand alone hub ).
- Hub phân tầng (stackable hub, có tài liệu gọi là hub sắp xếp ).
- Hub modun (modular hub ) Modular hub rất phổ biến cho các hệ thống mạng vì nó có thể dễ dàng mở rộng và ln có chức năng quản lý, modular có từ 4 đến 14 khe cắm, có thể lắp thêm các modun 10 BASET. Stackable hub là một ý tưởng cho những cơ quan muốn đầu tư tối thiểu ban đầu cho nhưng kế hoạch phát triển LAN sau này.
Nếu phân loại theo khả năng ta có 2 loại:
- Hub bị động (Passive hub): Hub bị động không chứa những linh kiện điện tử và cũng khơng xử lý các tín hiệu dữ liệu, nó có chức nưng duy nhất là tổ hợp các tín hiệu từ một số đoạn cáp mạng.
- Hub chủ động (Active hub ): Hub chủ động có những linh kiện điện tử có thể khuyếch đại và xư lý tín hiệu điện tư truyền giữa các thiết bị của mạng. Quá trình xử lý dữ liệu được gọi là táI sinh tín hiệu, nó làm cho tín hiệu trở
nên tốt hơn, ít nhậy cảm và lỗi do vậy khoảng cách giữa các thiết bị có thể tăng lên. Tuy nhiên những ưu điểm đó cũng kéo theo giá thành của hub chủ động cao hơn nhiều so với hub bị động.
Về cơ bản, trong mạch Ethernet, hub hoạt động như một repeater có nhiều cổng. - Dây cáp đồng trục sợi tơ (thick coax ) thì gọi là 10 BASET5 (Tốc độ 10
Mbps, tần số cơ sở, khoảng cáp tối đa 500m ).
- Dây cáp đồng trục sợi nhỏ (thin coax ) gọi là 10 BASET2 (Tốc độ 10 Mbps, tần số cơ sở, khoảng cáp tối đa 200m ).
- Dây cáp xoắn không vỏ bọc (twisted pair ) gọi là 10 BASET (Tốc độ 10 Mbps, tần số cơ sở, sử dụng cáp sợi xoắn ).
- Dây cáp quang (Fiber Optic Inter- Repeater Link ) gọi là FOIRL.
3.1.1.4.Liên mạng (Iternetworking )
Việc kết nối các LAN riêng lẻ thành một liên mạng chung gọi là Iternetworking. Iternetworking sử dụng 3 cơng cụ chính: bridge, router và switch.
3.1.1.5.Cầu nối (bridge ):
Là một thiết bị có xử lý dùng để nối hai mạng giống nhau hoặc khác nhau nó có thể được dùng với các mạng có giao thức khác nhau. Cầu nối hoạt động trên tầng liên kết dữ liệu nên không như bộ tiếp sức phải phát lại tất cả những gì nó nhận được thì cầu nối đọc được các gói tin của tầng liên kết dữ liệu trong mơ hình OSI và xử lý chúng trước khi quyết định có truyền đi hay khơng.
Khi nhận được các gói tin Bridge chọn lọc và chỉ truyền đi những gói mà nó thấy cần thiết. Điều này làm cho Bridge trở nên có ích khi nối một vài mạng với nhau và cho phép nó hoạt động một cách mềm dẻo.
Sv: Bùi Minh Nhật 34 MSV: 13104893 Bridge A B C D E F A B C D E F
Để thực hiện được điều này trong Bridge ở mỗi đầu kết nối có một bảng các địa chỉ các trạm được kết nối vào phía đó, khi hoạt động cầu nối xem xét mỗi gói tin nó nhận được bằng cách đọc địa chỉ của nơI gửi và nhận và dựa trên địa chỉ phía nhận được gói tin nó quyết định gửi gói tin hay khơng gửi và bổ sung bảng địa chỉ.Khi đọc địa chỉ nơi gửi Bridge kiểm tra xem trong bảng địa chỉ của phần mạng nhận được gói tin có địa chỉ đó hay khơng, nếu có thì Bridge sẽ cho rằng đó là gói tin nội bộ thuộc phần mạng mà gói tin đến nên khơng gửi gói tin đó đi, nếu ngược lại thì Bridge mới huyển gói tin dó đi sang phía bên kia.
Ỏ đây chúng ta thấy một trạm khơng cần thiết chuyển thơng tin trên tồn mạng mà chỉ trên phần mạng có trạm nhận mà thơi.
Để đánh giá một Bridge người ta thường đưa ra khái niệm: lọc và vận chuyển.
- Qua trình xử lý mỗi gói tin được gọi là q trình lọc trong đó tốc độ lọc thể hiện trực tiếp khả năng hoạt động của Bridge.
- Tốc độ chuyển vận được thể hiện số gói tin/ giây trong đó thể hiện khả năng của Bridge chuyển các gói tin từ mạng này sang mạng khá.
Hiện nay có hai loại Bridge đang được sử dụng là Bridge vận chuyển và Bridge biên dịch. Bridge vận chuyển dùng để nối hai mạng cục bộ cùng sử dụng một giao
Application Presentation Session Transport Network Datalink Physic Application Presentation Session Transport Network Datalink Physic Datalink Datalink Physic Physic
thức truyền thông của tầng liên kết dữ liệu, tuy nhiên mỗi mạng có thể sử dụng loại dây nối khác nhau. Bridge vận chuyển khơng có khả năng thay đổi cấu trúc các gói tin mà nó nhận được mà chỉ quan tâm tới việc xem xét và chuyển vận gói tin đó đi.
Bridge biên dịch dùng để nối hai mạng cục bộ có giao thức khác nhau nó có khả năng chuyển một gói tin thuộc mạng này sang gói tin thuộc mạng kia trước khi chuyển qua.
Ví dụ: Bridge biên dịch nối một mạng Ethernet và một mạng Token ring . Khi
đó cầu nối thực hiện nút token ring và một nút Enthernet trên mạng Ethernet. Cầu nối có thể chuyền một gói tin theo chuẩn đang sử dụng trên mạng Enthernet sang chuẩn đang sử dụng trên mạng Token ring.
Tuy nhien chú ý ở đây cầu nối khơng thể chia một gói tin ra làm nhiều gói tin cho nên phait hạn chế kích thước tối đa các gói tin phù hợp với cả hai mạng. Ví dụ như