CÔNG CỤ BURN

Một phần của tài liệu Tài liệu giảng dạy Adobe Photoshop (Ngành/Nghề: Thiết kế đồ họa – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM (2019) (Trang 72)

Cơng cụ Burn có tác dụng làm tối vùng hình ảnh mà con trỏ mouse kéo qua.

Cách dùng công cụ Burn tƣơng tự nhƣ cơng cụ Dodge nhƣng có tác dụng ngƣợc lại.

Hình 6.4. D ng cơng cụ Burn

VI. CƠNG CỤ SPONGE

Cơng cụ Sponge có tác dụng làm thay đổi độ bão hịa màu sắc trong vùng hình ảnh cần hiệu chỉnh (tăng hoặc giảm cƣờng độ màu hình ảnh), nhờ vậy hình ảnh có thể cũ đi hoặc tƣơi hơn.

Cách dùng:

- Chọn công cụ Sponge.

- Chọn Mode = Desaturate: Làm giảm độ bảo hòa của màu sắc bằng cách pha trộn thêm màu xám vào và sẽ thấy màu sắc bị cũ đi.

- Chọn Mode = Saturate: Làm tăng độ bão hòa màu, nhờ vậy sẽ thấy màu sắc trở nên tƣơi hơn (hay lớn hơn).

- Bắt đầu kéo mouse trong vùng hình ảnh cần hiệu chỉnh.

Hình 6.5. Hiệu chỉnh h nh ảnh bằng cơng cụ Sponge

VII. CƠNG CỤ CLONE STAMP

Cách dùng:

- Chọn công cụ Clone stamp.

- Giữ phím Alt nhấp mouse vào điểm cần nhân bản (hay còn gọi là điểm lấy mẫu), nhả Alt.

- Đặt con trỏ mouse ở vị trí mới – nơi cần đóng dấu – bắt đầu nhấp mose hoặc kéo mouse, phần hình ảnh nơi đã lấy mẫu sẽ đƣợc hiện ra ở vị trí mới.

Hình 6.6. Clone Stamp options bar

- Brush: Chọn mẫu cọ vẽ (nên chọn cọ chấm trịn có viền mờ).

- Mode: Có thể áp dụng các chế độ hịa trộn nhƣ Normal, Dissolve … - Opacity: Thay đổi độ mờ đục.

- Flow: Tầm ảnh hƣởng của cọ vẽ.

- Aligned: Tuyến tính, nếu khơng dùng lệnh Aligned, việc đóng dấu sẽ khơng tuyến tính, nhƣ vậy cứ mỗi lần kéo nhả mouse sẽ tạo ra đƣợc một nhân bản mới, kết quả có thể tạo ra nhiều nhân bản bằng cách kéo – nhả mouse nhiều lần. Nếu lệnh Aligned đƣợc dùng thì việc đóng dấu sẽ tuyến tính, chỉ có một nhân bản tạo ra khơng lệ thuộc vào số lần kéo – nhả mouse.

- Use all layers: Có tác dụng lên tất cả các lớp trong hình ảnh. - Tác dụng lên tất cả các lớp trong hình ảnh.

Hình 6.7. D ng Clone stamp để tạo thêm mặt nƣớc

VIII. CÔNG CỤ PATTERN STAMP

Ở chung nhóm với Clone Stamp, Pattern Stamp Tool để tạo ra các pattern từ 1 vùng chọn

Cách dùng:

- Dùng công cụ Rectangular Marquee, với Feather = 0 px. Kéo mouse trong hình ảnh để tạo vùng chọn có dạng hình chữ nhật (tƣơng tự nhƣ một viên gạch bông).

- Dùng lệnh Edit – Define Pattern, lệnh này có tác dụng lƣu vùng đã chọn vào danh sách Pattern.

- Tắt vùng chọn.

- Chọn công cụ Pattern Stamp

- Trong options bar, dùng lệnh Pattern để chọn hình mẫu. - Kéo mouse ở chỗ khác trong hình ảnh.

Hình 6.8. Pattern Stamp options bar

IX. CÔNG CỤ HEALING BRUSH

Cùng nhóm với cơng cụ Spot Healing brush, cơng cụ Patch, và công cụ Red Eye. Cách dùng:

- Chọn cơng cụ Healing Brush.

- Giữ phím Alt nhấp mouse vào điểm lấy mẫu (vùng hình ảnh tốt).

- Đặt con trỏ mouse ở vị trí mới – nơi hình ảnh hƣ – bắt đầu nhấp mouse hoặc kéo mouse, phần hình ảnh nơi đã lấy mẫu sẽ đƣợc hiện ra ở vị trí mới.

Hình 6.10. Healing Brush options bar

- Brush: Chọn mẫu cọ vẽ (nên chọn cọ chấm trịn có viền mờ)

- Mode: Có thể áp dụng các chế độ hịa trộn nhƣ Normal, Dissolve … - Source: Chọn nguồn lấy mẫu là Sampled.

-  Aligned: Việc đóng dấu sẽ tuyến tính, chỉ có một nhân bản đƣợc tạo ra khơng lệ

thuộc vào số lần kéo – nhả mouse.

-  Use all layers: Có tác dụng lên tất cả các lớp trong hình ảnh.

H nh 6.11. Sử dụng Healing Brush

X. CÔNG CỤ PATCH

Cách dùng:

- Chọn công cụ Patch.

- Trong Patch Options bar chọn Source.

- Đặt con trỏ mouse trong vùng chọn, kéo mouse để di chuyển vùng chọn sang nơi có hình ảnh tốt, khi nhả mouse ra, sẽ thấy vùng hình ảnh hƣ đã đƣợc hiệu chỉnh lại bằng vùng hình ảnh tốt.

Hình 6.11. Patch options bar

Hình ảnh ban đầu Hình ảnh đã đƣợc hiệu chỉnh

H nh 6.12. Sử dụng công cụ Patch

XI. CÔNG CỤ REDEYE TOOL

Dùng để khử phần mắt đỏ cho các bức ảnh chụp bị lỗi. Cách dùng:

- Chọn công cụ Red Eye Tool. - Click vào phần mắt bị đỏ.

CHƢƠNG 7: VĂN BẢN VÀ KIỂU

I. LAYER TEXT 1. Tạo Layer Text 1. Tạo Layer Text

Dùng công cụ Horizontal Type để tạo chữ theo chiều ngang hoặc Vertical Type để tạo chữ theo chiều dọc.

Trong Options bar chọn Font, Font style, Font size, Align, Color.

Hình 7.1. Type options bar

- Nhấp mouse trong cửa sổ hình ảnh để hiện ra con trỏ text, gõ đoạn văn bản cần thiết, có thể gõ phím Enter để xuống dịng.

- Nhấp biểu tƣợng  Commit any current edits để kết thúc.

- Trong bảng Layer sẽ tự động tạo ra một Layer Text có tên là đoạn chữ đã gõ và có thêm ký hiệu T ở phía trƣớc.

2. Tạo chữ uốn lƣợn

Dùng công cụ Horizontal Type để tạo chữ theo chiều ngang hoặc Vretical Type để tạo chữ theo chiều dọc.

Trong Options bar chọn Font, Font style, Font size, Align, Color.

Nhấp mouse trong cửa sổ hình ảnh để hiện ra con trỏ text, gõ đọan văn bản cần thiết, có thể gõ phím Enter để xuống hàng.

Nhấp biểu tƣợng Create warped text để mở ra hộp thoại. Trong mục Style: Chọn kiểu chữ uốn lƣợn.

Nên đặt hộp thoại lệch sang một bên để khơng che khuất đoạn chữ, chỉnh các thơng số thích hợp, OK.

Nhấp biểu tƣợng  Commit any current edits để kết thúc.

Trong bảng Layers sẽ tự động tạo ra một Layer text có tên là đoạn chữ đã gõ và có thêm ký hiệu ở phía trƣớc

Hình 7.1. Hộp thoại Warp text

3. Hiệu chỉnh Layer Text

Trong bảng Layer, nhấp đúp vào ký hiệu T của một lớp, đoạn chữ tƣơng ứng sẽ đƣợc chọn trong cửa sổ hình ảnh.

Hiệu chỉnh nội dung văn bản:

Nhấp vào đoạn chữ đã gõ để con trỏ text hiện ra, lúc này có thể gõ thêm hay xóa bớt văn bản.

Hiệu chỉnh cách trình bày:

- Kéo chọn một đọan văn bản.

- Chọn lại Font, Style, Size, Color …

Di chuyển: Dùng công cụ Move để di chuyển layer text tới một vị trí thích hợp. Hiệu chỉnh Transform:

Dùng lệnh Edit – Free Transform hay gõ phím Ctrl T để hiện khung hiệu chỉnh có 8 handle, tiến hành hiệu chỉnh tùy thích.

4. Chuyển đối tƣợng chữ

Trong bảng Layer chọn Layer Text, sau đó dùng lệnh Layer – Rasterize – Type . Lệnh này cho phép chuyển đối tƣợng chữ từ Bitmap sang dạng Vector.

II. LAYER STYLE (Layer Effect, Blending Options)

Áp dụng hiệu ứng cho lớp hiện thời đang đƣợc chọn, không áp dụng hiệu ứng cho riêng một vùng chọn nhỏ trên một lớp.

1. Tạo Layer Style (Layer Effect)

- Trong bảng Layer, chọn một lớp hiện hành.

- Dùng lệnh Layer – Layer Style – chọn tên một hiệu ứng đặc biệt hoặc nhấp biểu tƣợng trong bảng Layers – chọn tên một hiệu ứng đặc biệt để mở ra hộp thoại.

Hộp thoại Layer Style đƣợc chia thành 2 ngăn: Ngăn bên trái để chọn một hiệu ứng cần dùng, ngăn bên phải thể hiện các lệnh hiệu chỉnh liên quan đến hiệu ứng đang chọn.

Hình 7.2. Hộp thoại Layer style đang thể hiện hiệu ứng Drop Shadow

Các lệnh hiệu ứng thƣờng dùng:

- Drop Shadow: Hiệu ứng tạo bóng đổ ra ngồi. - Inner Shadow: Hiệu ứng tạo bóng đổ vào trong. - Outer Glow: Hiệu ứng tạo quầng sáng tỏa ra ngoài - Inner Glow: Hiệu ứng tạo quầng sáng đổ vào trong.

- Bevel and Emboss: Hiệu ứng vạt cạnh và chạm nổi, kết hợp Highlight và bóng đổ

- Satin: Hiệu ứng áp dụng độ bóng cho phần bên trong của 1 lớp tƣơng tác với hình dạng của lớp đó.

Các lệnh hiệu chỉnh trong mỗi hiệu ứng khơng hồn tồn giống nhau do đó nên đặt hộp thoại lệch sang một bên rồi tiến hành hiệu chỉnh để thấy đƣợc tác dụng của hiệu ứng trong cửa sổ hình ảnh.

Nhấp OK để đóng hộp thoại lại, lúc này trong bảng Layers sẽ xuất hiện ký hiệu ở bên phải của tên Layer.

2. Hiệu chỉnh Layer Style (Layer Effect)

Trong bảng Layers, nhấp đúp ký hiệu ở bên phải của tên lớp để mở ra lại hộp thoại Layer style, tiến hành hiệu chỉnh các thông số cho phù hợp, nhấp OK.

3. Chép Layer Style (Layer Effect)

Nếu có nhiều lớp cần có chung một hiệu ứng (ví dụ các lớp đều có bóng đổ ra ngồi) thì cách tốt nhất đó là chép các hiệu ứng.

- Trong bảng layers, nhấp chuột phải vào tên của một lớp đã tạo hiệu ứng (có ký hiệu ) để mở ra một menu phụ, nhấp chọn lệnh Copy Layer Style.

- Nhấp chuột phải vào tên của một lớp khác để mở ra một menu phụ, nhấp chọn lệnh Paste Layer Style.

4. Xóa Layer Style (Layer Effect):

Nhấp chuột phải vào tên của một Layer đã tạo hiệu ứng (có ký hiệu ) để mở ra một menu phụ, nhấp chọn lệnh Clear Layer Style.

5. Sử dụng bảng Style

Dùng lệnh Window – Style để cho hiện bảng Style, trong bảng này có sẵn các mẫu tơ màu và hiệu ứng đặc biệt.

- Nhấp chọn một Layer hiện hành trong bảng Layers. - Nhấp chọn một mẫu trong bảng Style sẽ có kết quả.

- Xóa style: Nhấp mẫu đầu tiên có tên là Default Style (none)

- Tải thêm các mẫu Style: nhấp vào ký hiệu tam giác nằm ở góc trên bên phải để cho hiện ra menu. Nhấp chọn một tên trong danh sách ở phía dƣới, chọn câu trả lời Append.

CHƢƠNG 8: LỚP MẶT NẠ

I. TẠO LAYER MASK 1. Tạo một Layer Mask trắng 1. Tạo một Layer Mask trắng

- Để che đi hình ảnh không muốn hiển thị

- Dùng công cụ Move kéo hình ảnh từ cửa sổ nguồn sang cửa sổ đích để tạo ảnh ghép. Các lớp hình ảnh nằm trên sẽ che các lớp hình ảnh nằm ở dƣới.

- Chọn một lớp hình ảnh hoặc lớp chữ hiện hành.

- Trong bảng Layers, nhấp biểu tƣợng Add layer mask, một lớp mặt nạ hình ảnh dạng bitmap có màu trắng hiện ra bên cạnh lớp hình ảnh hoặc lớp chữ.

Dùng công cụ vẽ hoặc tô màu vào lớp mặt nạ này để thể hiện phần hình ảnh theo ý muốn.

+ Phần mặt nạ có màu đen: Hình khơng muốn hiển thị bị che khuất. + Phần mặt nạ có màu trắng: Hình muốn hiển thị hiện rõ.

+ Phần mặt nạ có màu xám: Hình hiện khơng rõ ràng, tùy thuộc mức độ xám nhiều hay ít.

2. Tạo một Layer Mask từ vùng chọn

- Chọn một lớp hình ảnh hiện hành.

- Tạo vùng chọn là phần hình ảnh cần thể hiện.

- Trong bảng Layers, nhấp biểu tƣợng Add Layer Mask, một lớp mặt nạ hiện ra bên cạnh lớp hình ảnh, vùng đã chọn có màu trắng và hình ảnh hiện ra cịn vùng không chọn lại mang màu đen có tác dụng che khuất một phần hình.

3. Dùng lệnh Paste Into

- Cửa sổ nguồn hiện hành, tạo vùng chọn (thông thƣờng là chọn tất cả – Ctrl A). - Dùng lệnh Edit – Copy (Ctrl C).

- Cửa sổ đích hiện hành, tạo vùng chọn thích hợp. - Dùng lệnh Edit – Paste Into (Shift + Ctrl + V)

- Trong bảng Layer tự động tạo ra một lớp hình ảnh mới và một lớp mặt nạ để cho thấy một phần hình ảnh của lớp nằm bên dƣới.

II. HIỆU CHỈNH LỚP MẶT NẠ 1. Sử dụng bảng Layers 1. Sử dụng bảng Layers

1.1. Tắt/mở tác dụng của lớp mặt nạ

- Giữ Shift nhấp vào mẫu thu nhỏ của lớp mặt nạ trong bảng Layers làm hiện ra dấu gạch chéo màu đỏ, tắt tác dụng của lớp mặt nạ đối với lớp hình ảnh.

- Giữ Shift nhấp lại vào mẫu thu nhỏ của lớp mặt nạ trong bảng Layers làm mất dấu gạch chéo màu đỏ, mở tác dụng của lớp mặt nạ đối với lớp hình ảnh.

1.2. Lớp hình ảnh hiện hành/lớp mặt nạ hiện hành

- Lớp hình ảnh hiện hành: Nhấp vào mẫu thu nhỏ của lớp hình ảnh, một ký hiệu hiện ra ở bên trái. Lúc này, việc hiệu chỉnh sẽ có tác động trực tiếp lên lớp hình ảnh hiện hành.

- Lớp mặt nạ hiện hành: Nhấp vào mẫu thu nhỏ của lớp mặt nạ, một ký hiệu hiện ra ở bên trái. Lúc này, việc hiệu chỉnh chỉ đƣợc thực hiện trên lớp mặt nạ.

1.3. Mối liên kết giữa lớp hình ảnh và lớp mặt nạ

- Nhấp vào vị trí giữa lớp hình ảnh và lớp mặt nạ có tác dụng làm hiện ẩn ký hiệu mắc xích .

- Khi ký hiệu mắc xích hiện ra, giữa lớp hình ảnh và lớp mặt nạ có mối liên hệ, nhƣ vậy các lệnh nhƣ di chuyển, chỉnh kích thƣớc … sẽ có tác dụng chung cho cả hai lớp.

- Khi ký hiệu mắc xích ẩn đi, giữa lớp hình ảnh và lớp mặt nạ khơng có mối liên kết, nhƣ vậy các lệnh nhƣ di chuyển, chỉnh kích thƣớc … chỉ có tác dụng riêng cho lớp nào đang hiện hành.

1.4. Xóa lớp mặt nạ

- Trong bảng Layers, kéo mẫu thu nhỏ của lớp mặt nạ thả vào biểu tƣợng thùng rác, một hộp thông báo hiện ra, nhấp chọn một nút lệnh:

Apply: Xóa bỏ lớp mặt nạ đồng thời giữ nguyên tác dụng của nó trong lớp hình ảnh.

Discard: Xóa bỏ lớp mặt nạ đồng thời bỏ ln tác dụng của nó đối với lớp hình ảnh.

Cancel: Bỏ qua lệnh xóa.

2. Hiệu chỉnh cách thể hiện hình ảnh thơng qua lớp mặt nạ

- Chọn lớp mặt nạ hiện hành.

- Dùng công cụ Brush với cọ vẽ thích hợp, vẽ trong cửa sổ hình ảnh bằng màu của Foreground.

Foreground = màu trắng: cho hiện hình ảnh của lớp hình ảnh. Foreground = màu đen: cho ẩn hình ảnh của lớp hình ảnh.

Foreground = màu xám: cho hiện hình ảnh của lớp hình ảnh dƣới dạng khơng rõ ràng.

Nhƣ vậy, để thể hiện biên của ảnh ghép thật chính xác, có thể thay đổi kích thƣớc cọ vẽ, thay đổi màu của Foreground bằng cách dùng phím D và phím X, ví dụ nếu có vẽ lớp phần cần thể hiện thì chỉ cần gõ phím X để có màu ngƣợc lại và tiếp tục vẽ để che phần vẽ lố đi.

- Dùng công cụ tô màu Gradient và cũng chỉ dùng ghép tơ màu thang xám để hình ảnh thể hiện có vẽ mờ ảo hơn.

3. Hiệu chỉnh Free Transform

Hiệu chỉnh chung cho cả lớp hình ảnh và lớp mặt nạ: - Tạo mối liên hệ giữa lớp hình ảnh và lớp mặt nạ.

- Dùng lệnh Edit – Free transform hoặc gõ Ctrl + T để cho hiện khung hiệu chỉnh, áp dụng các lệnh hiệu chỉnh đã biết (kích thƣớc, di chuyển, xoay …).

3.1. Hiệu chỉnh riêng cho lớp hình ảnh

- Tắt mối liên kết giữa lớp hình ảnh và lớp mặt nạ. - Chọn lớp hình ảnh hiện hành (có ký hiệu hiện ra). - Các lệnh hiệu chỉnh chỉ có tác dụng cho lớp hình ảnh.

3.2. Hiệu chỉnh riêng cho lớp mặt nạ

- Tắt mối liên kết giữa lớp hình ảnh và lớp mặt nạ. - Chọn lớp mặt nạ hiện hành (có ký hiệu hiện ra). - Các lệnh hiệu chỉnh chỉ có tác dụng cho lớp mặt nạ.

III. CLIPPING MASK

Đây là kỹ thuật tạo ra mặt nạ, cắt đi phần đƣợc chỉ định loại bỏ. Phải có ít nhất 2 lớp tham gia. Để đƣa Layer vào Clipping Mask, nhấn phím Alt và nhấp chuột vào đƣờng ranh giới giữa các layer, hoặc chọn Layer  Creat Clipping Mask hoặc nhấn tổ hợp phím

Ctr + Alt + G. Layer cơ sở có hình dạng bất kỳ và nằm dƣới các layer đƣợc đƣa vào Clipping Mask.

CHƢƠNG 9: BỘ LỌC

I. CÁC BỘ LỌC CỦA PHOTOSHOP

Dùng lệnh Fiter – chọn tên nhóm – chọn tên fiter. Mỗi fiter có một yêu cầu riêng:

- Hầu hết các fiter đều áp dụng đƣợc cho vùng chọn hình ảnh và Layer hiện hành. - Các Fiter khơng áp dụng cho hình ảnh ở mode Bitmap và mode Indexed color. - Một số Fiter chỉ làm việc với hình ảnh ở mode RGB.

Một phần của tài liệu Tài liệu giảng dạy Adobe Photoshop (Ngành/Nghề: Thiết kế đồ họa – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM (2019) (Trang 72)